Đối chiếu các nguyên âm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.54 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Hình thang nguyên âm quốc tế Hình thang nguyên âm quốc tế cho ta biết các tiêu chí để phân biệt các nguyên âm: - Tiêu chí 1: Theo độ mở của miệng. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: rộng – hơi rộng – hơi hẹp – hẹp. Các ngôn ngữ có thể phân biệt chi tiết hơn. - Tiêu chí 2: Theo chiều hướng của lưỡi. Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: hàng trước – hàng giữa – hàng sau. Có thể có sự phân biệt cụ thể hơn như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu các nguyên âm Đối chiếu các nguyên âm1. Hình thang nguyên âm quốc tếHình thang nguyên âm quốc tế cho ta biết các tiêu chí để phân biệt các nguyên âm:- Tiêu chí 1: Theo độ mở của miệng.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: rộng – hơi rộng – hơi hẹp – hẹp.Các ngôn ngữ có thể phân biệt chi tiết hơn.- Tiêu chí 2: Theo chiều hướng của lưỡi.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: hàng trước – hàng giữa – hàng sau.Có thể có sự phân biệt cụ thể hơn như giữa-trước, giữa-sau hay gần trước, gần sau.- Tiêu chí 3: Theo hình dáng môi.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: tròn – không tròn.Ngoài ra, các nguyên âm còn phân biệt với nhau theo trường độ: nguyên âm dài –nguyên âm ngắn, và tính mũi: nguyên âm mũi – nguyên âm không mũi.Nguyên âm trong các ngôn ngữ khác nhau hay giống nhau là căn cứ vào những đặcđiểm mô tả nói trên.2. Nguyên âm cố định âm sắc và biến đổi âm sắc- Các nguyên âm cố định âm sắc gọi là nguyên âm đơn. Các nguyên âm như [a], [i]là những nguyên âm đơn.- Các nguyên âm biến đổi âm sắc gọi là nguyên âm đôi và nguyên âm ba. Cácnguyên âm [ie], [uo] trong tiếng Việt là những nguyên âm đôi, các nguyên âm [eiə](ví dụ: layer, player), [auə] (ví dụ: power, hour) của tiếng Anh là những nguyên âmba.Việc phân biệt các nguyên âm đôi/nguyên ba thường gặp khó khăn nên các bảnmiêu tả ngữ âm – âm vị của các ngôn ngữ có thể không giống nhau, phụ thuộc vàoquan điểm của từng nhà nghiên cứu.Do vậy, khi đối chiếu loại nguyên âm này, người đối chiếu cần lí giải về việc lựachọn phương pháp miêu tả làm cơ sở cho việc đối chiếu.3. Nguyên âm và chữ viếtKhi đối chiếu các nguyên âm của hai ngôn ngữ, ta có thể đối chiếu sự thể hiện củanguyên âm trên chữ viết. Tuy các ngôn ngữ có thể cùng dùng một loại văn tự đểghi âm nhưng do lịch sử ra đời và lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học của các ngônngữ có khác nhau nên việc dùng chữ viết để thể hiện các nguyên âm có thể khácnhau. Đối chiếu âm và chữ viết có thể tìm ra những chỗ bất hợp lí và những khókhăn của người học khi học phát âm và học viết bằng ngoại ngữ. Ví dụ: Tiếng Việtghi nguyên âm [Ɛ] bằng hai con chữ là e và a (ví dụ: em/ anh).Trên đây chỉ nói về việc đối chiếu các nguyên âm theo đặc trưng cấu âm-âm học.Đây là kiểu đối chiếu truyền thống. Ngày nay, nhờ những thiết bị ghi âm, phổ kíhiện đại, người ta còn có thể đối chiếu các nguyên âm theo những đặc trưng âmhọc được ghi lại bằng nhiều phương pháp khác nhau, gọi chung là đối chiếu ngữâm thực nghiệm. Tuy nhiên, xét dưới góc độ học tập và giảng dạy ngoại ngữ trongnhững điều kiện hiện nay, kiểu đối chiếu này chưa mang lại nhiều lợi ích thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu các nguyên âm Đối chiếu các nguyên âm1. Hình thang nguyên âm quốc tếHình thang nguyên âm quốc tế cho ta biết các tiêu chí để phân biệt các nguyên âm:- Tiêu chí 1: Theo độ mở của miệng.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: rộng – hơi rộng – hơi hẹp – hẹp.Các ngôn ngữ có thể phân biệt chi tiết hơn.- Tiêu chí 2: Theo chiều hướng của lưỡi.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: hàng trước – hàng giữa – hàng sau.Có thể có sự phân biệt cụ thể hơn như giữa-trước, giữa-sau hay gần trước, gần sau.- Tiêu chí 3: Theo hình dáng môi.Theo tiêu chí này, ta phân biệt các nguyên âm: tròn – không tròn.Ngoài ra, các nguyên âm còn phân biệt với nhau theo trường độ: nguyên âm dài –nguyên âm ngắn, và tính mũi: nguyên âm mũi – nguyên âm không mũi.Nguyên âm trong các ngôn ngữ khác nhau hay giống nhau là căn cứ vào những đặcđiểm mô tả nói trên.2. Nguyên âm cố định âm sắc và biến đổi âm sắc- Các nguyên âm cố định âm sắc gọi là nguyên âm đơn. Các nguyên âm như [a], [i]là những nguyên âm đơn.- Các nguyên âm biến đổi âm sắc gọi là nguyên âm đôi và nguyên âm ba. Cácnguyên âm [ie], [uo] trong tiếng Việt là những nguyên âm đôi, các nguyên âm [eiə](ví dụ: layer, player), [auə] (ví dụ: power, hour) của tiếng Anh là những nguyên âmba.Việc phân biệt các nguyên âm đôi/nguyên ba thường gặp khó khăn nên các bảnmiêu tả ngữ âm – âm vị của các ngôn ngữ có thể không giống nhau, phụ thuộc vàoquan điểm của từng nhà nghiên cứu.Do vậy, khi đối chiếu loại nguyên âm này, người đối chiếu cần lí giải về việc lựachọn phương pháp miêu tả làm cơ sở cho việc đối chiếu.3. Nguyên âm và chữ viếtKhi đối chiếu các nguyên âm của hai ngôn ngữ, ta có thể đối chiếu sự thể hiện củanguyên âm trên chữ viết. Tuy các ngôn ngữ có thể cùng dùng một loại văn tự đểghi âm nhưng do lịch sử ra đời và lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học của các ngônngữ có khác nhau nên việc dùng chữ viết để thể hiện các nguyên âm có thể khácnhau. Đối chiếu âm và chữ viết có thể tìm ra những chỗ bất hợp lí và những khókhăn của người học khi học phát âm và học viết bằng ngoại ngữ. Ví dụ: Tiếng Việtghi nguyên âm [Ɛ] bằng hai con chữ là e và a (ví dụ: em/ anh).Trên đây chỉ nói về việc đối chiếu các nguyên âm theo đặc trưng cấu âm-âm học.Đây là kiểu đối chiếu truyền thống. Ngày nay, nhờ những thiết bị ghi âm, phổ kíhiện đại, người ta còn có thể đối chiếu các nguyên âm theo những đặc trưng âmhọc được ghi lại bằng nhiều phương pháp khác nhau, gọi chung là đối chiếu ngữâm thực nghiệm. Tuy nhiên, xét dưới góc độ học tập và giảng dạy ngoại ngữ trongnhững điều kiện hiện nay, kiểu đối chiếu này chưa mang lại nhiều lợi ích thực tiễn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ học vai trò của ngôn ngữ ngôn ngữ và sự chắc chắn ngôn ngữ và nhận thức tri thức và ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 96 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 81 2 0