Đối diện với vấn đề tự tử của học sinh – sinh viên qua góc nhìn người làm tâm lý trong bối cảnh học đường
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.97 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến vấn đề tự tử ở người trẻ qua góc nhìn của tâm lý học để làm căn cứ cho việc tìm kiếm, xây dựng và phát triển một số mô hình can thiệp chuyên biệt nhằm có những hỗ trợ phù hợp, kịp thời cho người làm tâm lý, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh – sinh viên trong bối cảnh học đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối diện với vấn đề tự tử của học sinh – sinh viên qua góc nhìn người làm tâm lý trong bối cảnh học đường ĐỐI DIỆN VỚI VẤN ĐỀ TỰ TỬ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN QUA GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM TÂM LÝ TRONG BỐI CẢNH HỌC ĐƯỜNG Nguyễn Lê Minh Trang1, Phạm Hải Lâm1Tóm tắtHai năm làm việc trong vai trò nhà tâm lý (NTL) học đường cho chúng tôigặp nhiều trường hợp liên quan đến vấn đề tự tử của học sinh, một số mớinảy sinh ý nghĩ, số khác đã lên kế hoạch, có trường hợp cố gắng tự tử và thậmchí đã tự tử (gần đây)… Đối diện với vấn đề này, có rất nhiều khó khăn đãnảy sinh trong chúng tôi (cả góc độ công việc lẫn cá nhân). Chúng tôi nhậnra rằng vấn đề tự tử ở người trẻ (chủ yếu là học sinh-sinh viên ở độ tuổi15-21) trong bối cảnh học đường ở Việt Nam cần được bàn luận một cáchnghiêm túc và chuyên sâu hơn cho những người làm tâm lý học đường. Bàiviết hướng đến việc chia sẻ trải nghiệm của bản thân trong quá trình làmviệc với học sinh có ý định tự tử trên cơ sở của phương pháp nghiên cứu phântích và tổng hợp tài liệu. Chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề tự tử ở người trẻ quagóc nhìn của tâm lý học để làm căn cứ cho việc tìm kiếm, xây dựng và pháttriển một số mô hình can thiệp chuyên biệt nhằm có những hỗ trợ phù hợp,kịp thời cho người làm tâm lý, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tâm thầncho học sinh – sinh viên trong bối cảnh học đường.Từ khóa: tự tử, học sinh-sinh viên, nhà tâm lý học đường, bối cảnh họcđường, tự thuật, tường thuật1 CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp 734 FACING THE PROBLEM OF STUDENTS’S SUICIDE – A SCHOOL PSYCHOLOGIST’S PERSPECTIVES IN A SCHOOL CONTEXTAbstractSuicide among young people in general and students (across academic stages,predominantly among the age of 15 to 21) in specific in Vietnam needs to bediscussed seriously and investigated at deeper levels by school psychologists.That is what we have observed, learnt, and come to realise from my twoyears working as the school psychologist. The suicidal cases that we have beenexposed to vary from ideating, to planning, to attempting, and to committing.The experiences remain rather uneasy for me, personally and professionally.This paper aims to share my experiences when working with students withsuicidal ideation, along with the elaborative literature and empirical evidenceused to deepen my understanding. More particularly, suicide among youngpeople will be discussed from the psychological standpoint. This approachshall serve as the foundational reference for the adaptation and developmentof especially, dedicated intervention models which aims to provide on-timeand appropriate support for school psychologists who are responsible fortaking care of students’ mental health in different education settings.Keywords: suicide, student, school psychologist, school context,autoethnography, narrativeI. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO (2019), cứ 100 ngườichết thì có hơn một người trong số đó tự tử. Tại Việt Nam, tỷ lệ trung bìnhcác vụ tự tử là 7.5 vụ trên 100.000 người. Điều đáng lưu ý, tự tử là nguyênnhân cao thứ tư dẫn đến cái chết trong nhóm người độ tuổi 15 – 19 tuổi.Không thể phủ nhận, tự tử là một vấn đề đáng được quan tâm hiện nay.Tuy vậy, ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều các nguồn tài liệu thống kê, đánhgiá liên quan đến chủ đề tự tử (hay cố gắng tự tử). WHO cho rằng do tínhnhạy cảm của chủ đề tự tử (hoặc yếu tố pháp luật), có thể dẫn tới tình trạngbáo cáo thiếu và phân loại sai nguyên nhân tử vong liên quan đến tự tử sovới hầu hết các nguyên nhân khác (WHO, 2021). 735 Tự tử cũng là vấn đề xuất hiện ở mọi lứa tuổi và tuổi vị thành niênkhông phải là ngoại lệ (WHO, 2021). Trong quá trình làm việc tại trườnghọc với vai trò là một NTL học đường, chúng tôi đã trực tiếp và gián tiếplàm việc với các trường hợp học sinh có ý nghĩ tự tự, một số đã lên kếhoạch và đã có trường hợp tự tử. Những cảm xúc bối rối, lo lắng luôn sốngdậy trong chúng tôi mỗi khi có học sinh đến nói với chúng tôi rằng “emnghĩ đến việc tự tử” hay “em muốn chết đi cho rồi”. Thậm chí, khi nghe tintức về việc học sinh nơi chúng tôi làm việc đã tự tử, chúng tôi đã vô cùngkhó khăn để làm việc với chính mình trong cả khía cạnh cá nhân (hối tiếc,bất lực, bế tắc) lẫn sự hỗ trợ ở khía cạnh chuyên môn (đơn độc, căng thẳng,quá tải). Hoang mang với hàng loạt câu hỏi tự đặt ra cho bản thân:”Tôi đãlàm gì vậy? Tôi đang làm gì thế? Tôi phải làm gì đây?”… Để rồi, khi tìmkiếm các tài liệu liên quan đến chủ đề tự tử, nhất là tự tử ở người trẻ trongbối cảnh học đường tại Việt Nam, chúng tôi mất khá nhiều thời gian và lầnnữa lại gặp khó khăn để tìm thấy một số nghiên cứu, số liệu thống kê vềchủ đề này vì hầu như không có tài liệu hướng dẫn thống nhất chính thứcvà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối diện với vấn đề tự tử của học sinh – sinh viên qua góc nhìn người làm tâm lý trong bối cảnh học đường ĐỐI DIỆN VỚI VẤN ĐỀ TỰ TỬ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN QUA GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM TÂM LÝ TRONG BỐI CẢNH HỌC ĐƯỜNG Nguyễn Lê Minh Trang1, Phạm Hải Lâm1Tóm tắtHai năm làm việc trong vai trò nhà tâm lý (NTL) học đường cho chúng tôigặp nhiều trường hợp liên quan đến vấn đề tự tử của học sinh, một số mớinảy sinh ý nghĩ, số khác đã lên kế hoạch, có trường hợp cố gắng tự tử và thậmchí đã tự tử (gần đây)… Đối diện với vấn đề này, có rất nhiều khó khăn đãnảy sinh trong chúng tôi (cả góc độ công việc lẫn cá nhân). Chúng tôi nhậnra rằng vấn đề tự tử ở người trẻ (chủ yếu là học sinh-sinh viên ở độ tuổi15-21) trong bối cảnh học đường ở Việt Nam cần được bàn luận một cáchnghiêm túc và chuyên sâu hơn cho những người làm tâm lý học đường. Bàiviết hướng đến việc chia sẻ trải nghiệm của bản thân trong quá trình làmviệc với học sinh có ý định tự tử trên cơ sở của phương pháp nghiên cứu phântích và tổng hợp tài liệu. Chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề tự tử ở người trẻ quagóc nhìn của tâm lý học để làm căn cứ cho việc tìm kiếm, xây dựng và pháttriển một số mô hình can thiệp chuyên biệt nhằm có những hỗ trợ phù hợp,kịp thời cho người làm tâm lý, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tâm thầncho học sinh – sinh viên trong bối cảnh học đường.Từ khóa: tự tử, học sinh-sinh viên, nhà tâm lý học đường, bối cảnh họcđường, tự thuật, tường thuật1 CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp 734 FACING THE PROBLEM OF STUDENTS’S SUICIDE – A SCHOOL PSYCHOLOGIST’S PERSPECTIVES IN A SCHOOL CONTEXTAbstractSuicide among young people in general and students (across academic stages,predominantly among the age of 15 to 21) in specific in Vietnam needs to bediscussed seriously and investigated at deeper levels by school psychologists.That is what we have observed, learnt, and come to realise from my twoyears working as the school psychologist. The suicidal cases that we have beenexposed to vary from ideating, to planning, to attempting, and to committing.The experiences remain rather uneasy for me, personally and professionally.This paper aims to share my experiences when working with students withsuicidal ideation, along with the elaborative literature and empirical evidenceused to deepen my understanding. More particularly, suicide among youngpeople will be discussed from the psychological standpoint. This approachshall serve as the foundational reference for the adaptation and developmentof especially, dedicated intervention models which aims to provide on-timeand appropriate support for school psychologists who are responsible fortaking care of students’ mental health in different education settings.Keywords: suicide, student, school psychologist, school context,autoethnography, narrativeI. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO (2019), cứ 100 ngườichết thì có hơn một người trong số đó tự tử. Tại Việt Nam, tỷ lệ trung bìnhcác vụ tự tử là 7.5 vụ trên 100.000 người. Điều đáng lưu ý, tự tử là nguyênnhân cao thứ tư dẫn đến cái chết trong nhóm người độ tuổi 15 – 19 tuổi.Không thể phủ nhận, tự tử là một vấn đề đáng được quan tâm hiện nay.Tuy vậy, ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều các nguồn tài liệu thống kê, đánhgiá liên quan đến chủ đề tự tử (hay cố gắng tự tử). WHO cho rằng do tínhnhạy cảm của chủ đề tự tử (hoặc yếu tố pháp luật), có thể dẫn tới tình trạngbáo cáo thiếu và phân loại sai nguyên nhân tử vong liên quan đến tự tử sovới hầu hết các nguyên nhân khác (WHO, 2021). 735 Tự tử cũng là vấn đề xuất hiện ở mọi lứa tuổi và tuổi vị thành niênkhông phải là ngoại lệ (WHO, 2021). Trong quá trình làm việc tại trườnghọc với vai trò là một NTL học đường, chúng tôi đã trực tiếp và gián tiếplàm việc với các trường hợp học sinh có ý nghĩ tự tự, một số đã lên kếhoạch và đã có trường hợp tự tử. Những cảm xúc bối rối, lo lắng luôn sốngdậy trong chúng tôi mỗi khi có học sinh đến nói với chúng tôi rằng “emnghĩ đến việc tự tử” hay “em muốn chết đi cho rồi”. Thậm chí, khi nghe tintức về việc học sinh nơi chúng tôi làm việc đã tự tử, chúng tôi đã vô cùngkhó khăn để làm việc với chính mình trong cả khía cạnh cá nhân (hối tiếc,bất lực, bế tắc) lẫn sự hỗ trợ ở khía cạnh chuyên môn (đơn độc, căng thẳng,quá tải). Hoang mang với hàng loạt câu hỏi tự đặt ra cho bản thân:”Tôi đãlàm gì vậy? Tôi đang làm gì thế? Tôi phải làm gì đây?”… Để rồi, khi tìmkiếm các tài liệu liên quan đến chủ đề tự tử, nhất là tự tử ở người trẻ trongbối cảnh học đường tại Việt Nam, chúng tôi mất khá nhiều thời gian và lầnnữa lại gặp khó khăn để tìm thấy một số nghiên cứu, số liệu thống kê vềchủ đề này vì hầu như không có tài liệu hướng dẫn thống nhất chính thứcvà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà tâm lý học đường Tâm lý học Chăm sóc sức khỏe tâm thần Học sinh – sinh viên Vấn đề tự tử ở trẻTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 507 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 362 7 0 -
3 trang 284 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 267 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 258 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0