Danh mục

Đội du kích Âu Cơ của chiến khu Vần - Hiền Lương trong cách mạng Tháng Tám 1945

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Đội du kích Âu Cơ trong Chiến khu Vần – Hiền Lương thời kì vận động Cách mạng tháng Tám. Thông qua các tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau, bài báo nêu bật sự hoạt động tích cực của Đội du kích. Cũng chính từ đó, Đội du kích Âu Cơ nhanh chóng trưởng thành và đóng vai trò quan trọng trong những ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đội du kích Âu Cơ của chiến khu Vần - Hiền Lương trong cách mạng Tháng Tám 1945Nguyễn Thị Thương HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 79 - 84ĐỘI DU KÍCH ÂU CƠ CỦA CHIẾN KHU VẦN - HIỀN LƯƠNGTRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945Nguyễn Thị Thương Huyền*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo trình bày hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Đội du kích Âu Cơ trong Chiến khu Vần –Hiền Lương thời kì vận động Cách mạng tháng Tám. Thông qua các tư liệu lịch sử được khai tháctừ nhiều nguồn khác nhau, bài báo nêu bật sự hoạt động tích cực của Đội du kích. Cũng chính từđó, Đội du kích Âu Cơ nhanh chóng trưởng thành và đóng vai trò quan trọng trong những ngàykhởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.Từ kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một số nhận xét về Đội du kích Âu Cơ:1 - Đội du kích Âu Cơ cùng lực lượng chính trị của quần chúng nhân dân đã tạo thành sức mạnh tolớn, có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng ở địa phương phát triển nhanh chóng.2 - Đội du kích Âu Cơ là lực lượng chủ yếu, quyết định trong việc bảo vệ chiến khu Vần Hiền Lương.3 - Đội du kích Âu Cơ đã tạo thế, hỗ trợ cho quần chúng nhân dân nổi dậy giành chính quyềnthắng lợi ở hai tỉnh Phú Thọ và Yên Bái. Đội quân này còn tiếp tục giữ vai trò đặc biệt quan trọngtrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).Từ khóa: Đội du kích Âu Cơ; Chiến khu Vần – Hiền Lương; Lương Ca, Giới Phiên, Động LâmThắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945đã đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trởthành người làm chủ đất nước, làm chủ xãhội. Nước ta từ xã hội thuộc địa nửa phongkiến, trở thành một nước độc lập, có chủquyền. Một kỉ nguyên mới được mở ratrong lịch sử dân tộc Việt Nam - Kỉ nguyênđộc lập, tự do. *Một trong những yếu tố quyết định thắng lợiCách mạng tháng Tám năm 1945 là do Đảngta biết dựa vào nông thôn, miền núi để thànhlập căn cứ địa. Ngoài Khu giải phóng gồm 6tỉnh ở vùng Việt Bắc và các Chiến khu ĐôngTriều, Hoà - Ninh - Thanh, Ba Tơ..., còn cóChiến khu Vần - Hiền Lương ở vùng rừng núiTây Bắc.Về vấn đề này, đã có một số công trình đượccông bố: “Chiến khu Âu Cơ” của NguyễnHiếu, “Những ngày Cách mạng tháng Tám”của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phú, “Vần- Hiền Lương, Một căn cứ cách mạng ở miềnTây Bắc” của Nguyễn Văn Khánh - TrầnDanh Tiên, đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịchsử, số 2, quí III - IV, 1993. Tuy nhiên, các bàiviết này mới chỉ đề cập khái quát về Đội dukích Âu Cơ, còn chủ yếu tập trung nghiên cứuvề Chiến khu Vần - Hiền Lương.*E-mail: ntthuyen.txtp@gmail.comVới tư cách là người đầu tiên tìm hiểu có tínhhệ thống, cụ thể, toàn diện về sự ra đời, hoạtđộng của Đội du kích Âu Cơ thời kì vận độngcách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chínhquyền ở Chiến khu Vần - Hiền Lương, tác giảhy vọng dựng lại bức tranh toàn cảnh về lựclượng vũ trang của Chiến khu Vần - HiềnLương trong Cách mạng tháng Tám 1945.Vần - Hiền Lương là nơi có vị trí chiến lượcđặc biệt quan trọng, có địa hình hiểm trở, núicao bao bọc, có nhiều thuận lợi cho việc thựchiện chiến tranh du kích, lấy ít địch nhiều.Nhân dân các dân tộc khu Vần - Hiền Lươnggiàu lòng yêu nước, có truyền thống đấu tranhkiên cường, bất khuất, đã từng tích cực hưởngứng phong trào yêu nước chống Pháp cuối thếkỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nên đều hết lòng ủnghộ và tham gia cách mạng.Khu vực Vần - Hiền Lương nằm bên hữungạn sông Hồng, giáp ranh giữa hai tỉnh YênBái và Phú Thọ, là vùng chuyển tiếp giữamiền Tây Bắc với trung du Bắc Bộ. Đây làvùng đất thuộc khu vực Bắc tỉnh Phú Thọ,Nam tỉnh Yên Bái, tiếp giáp với 3 huyện: VănChấn, Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) và Hạ Hoà(tỉnh Phú Thọ), bao gồm các xã: Linh Thông,Hạ Bằng La, Đồng Yếng, Bình Trà, Vân Hội,Vần (Trấn Yên - Yên Bái) và xã Hiền Lương(Hạ Hoà - Phú Thọ) [8, tr.24-44].79Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Thương HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrước đây, theo địa danh cũ, khu Vần - HiềnLương nằm trên địa bàn của 3 tổng: LươngCa, Giới Phiên (thuộc Trấn Yên - Yên Bái),Động Lâm (thuộc Hạ Hoà - Phú Thọ). Dân sốtrước Cách mạng tháng Tám khoảng 1 vạnngười, gồm 3 dân tộc: Kinh, Tày, Dao. KhuVần - Hiền Lương là vùng rừng núi trùngđiệp, xung quanh có các dãy núi cao bao bọc,tạo nên một phòng tuyến thiên nhiên hùng vĩ.Từ khu Vần - Hiền Lương có thể đi các huyệncủa tỉnh Phú Thọ, về các tỉnh miền đồng bằngBắc Bộ, đi Thanh Bồng, vào Ba Khe, CửaNhì, Nghĩa Lộ, vào Ngọc Chiến, Phù Yên(Sơn La). Dọc theo Ngòi Lao (hoặc NgòiVần) có thể ra sông Hồng, xuôi về Hạ Hoà,Yên Lập, Đồn Vàng (Phú Thọ), rồi rẽ sang gaĐoan Thượng; một đường khác đi PhúNhuận, Bảo Long ra Ngòi Tranh sang YênBái. Từ những con đường này có thể thôngsang sông Hồng - một đường thuỷ quan trọngcủa Bắc Bộ, hay nối với đường xe lửa Hà Nội- Lào Cai và Quốc lộ 13A. Hai làng HiềnLương và Nang Sa ở ven sông Hồng trở thànhmột vành đai rộng và bằng phẳng của vùngVần - Hiền Lương... Địa thế này rất thuận lợicho việc xây dựng căn cứ địa c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: