Danh mục

Đổi mới chế độ cử tuyển đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tại chỗ người dân tộc thiểu số

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết góp phần giải quyết những vấn đề: Mối quan hệ chế độ cử tuyển với phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, khái quát về tình hình thực hiện chế độ cử tuyển từ năm 1990 đến nay và một số giải pháp đổi mới chế độ cử tuyển trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chế độ cử tuyển đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tại chỗ người dân tộc thiểu sốVJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 7-11ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ CỬ TUYỂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦUPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHỖ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐHà Đức Đà - Trương Khắc ChuViện Khoa học Giáo dục Việt NamNgày nhận bài: 05/03/2018; ngày sửa chữa: 07/03/2018; ngày duyệt đăng: 16/03/2018.Abstract: The nomination is a priority policy of our government for the development of localhuman resources of the ethnic minorities. Innovation of the nomination system to improve thequality and effectiveness of nomination policy with aim to develop the local human resources forethnic minority learners at universities and colleges is required. The paper mentions relationshipbetween nomination policy and the development of human resources for ethnic minority areas aswell as overviews the status of the recruitment system in ethnic minority areas since 1990. Also,the article proposes some solutions to improve quality of nomination regime in current context.Keywords: Selection, nomination, ethnic minorities, human resources.xong trở về địa phương phục vụ” [1]. Thuật ngữ “cửtuyển”, “chế độ cử tuyển” được sử dụng lần đầu tiên tạiThông tư Liên tịch số 04/2001/TTLT-BGDĐTBTCCBCP-UBDTMN, ngày 26/02/2001, hướng dẫntuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung cấp chuyênnghiệp theo chế độ cử tuyển.- Cử tuyển là việc tuyển sinh không qua thi tuyển vàođại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán bộ, côngchức, viên chức theo yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm vàchỉ tiêu biên chế của các đơn vị sự nghiệp công lập ởvùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn và cácDTTS chưa có hoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học,cao đẳng, trung cấp.- Chính sách cử tuyển là một chủ trương của Chínhphủ nhằm mục đích ưu tiên phát triển nguồn nhân lực tạichỗ, người DTTS cho các vùng có điều kiện KT-XH đặcbiệt khó khăn và những DTTS không có hoặc có rất ítngười có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.- Chế độ cử tuyển là những quy định (pháp lí) củachính sách cử tuyển, với các nội dung chủ yếu: Tuyểnsinh cử tuyển; tổ chức và kinh phí đào tạo; xét tuyển vàovị trí việc làm cho người được cử đi học sau khi tốtnghiệp; bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với ngườiđược cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệpkhông chấp hành sự phân công công tác.Trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước và hội nhậpquốc tế hiện nay, chính sách cử tuyển cần phải được đổimới cả về chất và lượng. Điều này được khẳng định trongChiến lược công tác dân tộc đến năm 2020: “Đổi mới,nâng cao hiệu quả các chính sách cử tuyển dành cho conem các DTTS vào học tại các trường đại học, cao đẳngvà trung học chuyên nghiệp” [1], góp phần thực hiện mục1. Mở đầuNghị quyết số 52/NQ-CP, ngày 15/6/2016 của Chínhphủ về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộcthiểu số (DTTS) giai đoạn 2016-2020, định hướng đếnnăm 2030 đã khẳng định: “Số lượng, cơ cấu và chấtlượng đội ngũ cán bộ DTTS chưa theo kịp sự phát triểnvà yêu cầu thực tiễn”, vì vậy “Phát triển nguồn nhân lựcnói chung và nguồn nhân lực các DTTS là một trong 3khâu đột phá chiến lược của đất nước”.Cử tuyển là chủ trương lớn, lâu dài của Đảng và Nhànước nhằm ưu tiên phát triển nguồn nhân lực tại chỗ,người DTTS đảm bảo sự bình đẳng và công bằng giữacác dân tộc. Chính sách cử tuyển được ban hành và thựchiện từ những năm 90 của thế kỉ XX, trong quá trình thựchiện chính sách luôn được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sunghoặc ban hành mới nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực pháttriển KT-XH ở vùng DTTS và miền núi ở mỗi giai đoạnnhất định.Đổi mới chế độ cử tuyển nâng cao chất lượng, hiệu quảchính sách cử tuyển, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ,người DTTS có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp làvấn đề cần được nghiên cứu giải quyết. Bài viết góp phầngiải quyết những vấn đề: mối quan hệ chế độ cử tuyển vớiphát triển nguồn nhân lực người DTTS; thực trạng thựchiện chế độ cử tuyển từ năm 1990 đến nay và một số giảipháp đổi mới chế độ cử tuyển trong bối cảnh hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cử tuyển và chế độ cử tuyểnĐể phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, người DTTScho những vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn,từ những năm 90 của thế kỉ XX, Đảng và Nhà nước đãcó chính sách “tuyển sinh người dân tộc theo địa chỉ, học7Email: haducda@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 7-11tiêu phát triển trí lực người DTTS của Nghị quyết số52/NQ-CP: “Phấn đấu đến năm 2020, số sinh viên ngườiDTTS (đại học, cao đẳng) đạt từ 130-150 sinh viên/vạndân (người DTTS), nhóm dân tộc có chất lượng nguồnnhân lực rất thấp đạt tối thiểu 130 sinh viên/vạn dân; năm2030 đạt từ 200-250 sinh viên/vạn dân”.2.2. Tình hình thực hiện chế độ cử tuyển từ năm 1990đến nayChế độ cử tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp bắtđầu được thực hiện từ năm 1990 đến nay. Sau gần 30năm thực hiện chế độ cử tuyển, hàng chục ngàn học sinhlà người các DTTS và người Kinh mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: