Danh mục

Đổi mới chính sách xã hội ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.04 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích quá trình đổi mới tư duy của Đảng về chính sách xã hội nói chung và chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình nói riêng trong gần 30 năm đổi mới đất nước thông qua các Văn kiện Đại hội Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chính sách xã hội ở Việt Nam từ năm 1986 đến nayĐổi mới chính sách xã hội ở Việt Nam...ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1986 ĐẾN NAYLÊ NGỌC HÙNG *Tóm tắt: Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, cùng với đổi mới tư duy vềkinh tế, Đảng từng bước đổi mới chính sách xã hội. Qua mỗi kỳ Đại hội Đảng(từ Đại hội VI đến XI), quan điểm, đường lối của Đảng về chính sách xã hộikhông ngừng được hoàn thiện, bổ sung và phát triển. Bài viết phân tích quátrình đổi mới tư duy của Đảng về chính sách xã hội nói chung và chính sáchdân số - kế hoạch hóa gia đình nói riêng trong gần 30 năm đổi mới đất nướcthông qua các Văn kiện Đại hội Đảng.Từ khóa: Đổi mới chính sách xã hội, chính sách dân số - kế hoạch hóagia đình.Đặt vấn đềTrong công cuộc đổi mới đất nước,các quan điểm, phương hướng và nhiệmvụ của chính sách xã hội được trình bàytrong các Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc của Đảng Cộng sản Việt Nam. TạiĐại hội, Báo cáo của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Namgọi ngắn gọn là “Báo cáo chính trị” hoặc“Báo cáo” luôn được trình bày ngay sau“Diễn văn khai mạc Đại hội” và trướcnhiều văn kiện khác. Báo cáo chính trịcũng như các Văn kiện khác của Đại hộiluôn kết tinh trí tuệ và ý chí của toànĐảng, toàn dân và toàn quân, là sự tổngkết sâu sắc lý luận và thực tiễn đổi mớiqua từng giai đoạn để tiếp tục đổi mới,phát triển đất nước trong giai đoạn tiếptheo. Về cấu trúc nội dung, báo cáochính trị luôn dành một phần để trìnhbày những chính sách xã hội. Bài viếtnày phân tích những đổi mới trongchính sách xã hội ở Việt Nam thể hiệnqua các Báo cáo chính trị tại sáu Đại hộiĐảng từ năm 1986 đến nay, trong đó tậptrung phân tích đổi mới chính sách dânsố - kế hoạch hóa gia đình.(*)1. Vị trí chính sách xã hội trong cácBáo cáo chính trịVề số lượng chữ, tính trung bình, mỗibản Báo cáo chính trị có gần 31 nghìnchữ. Trong sáu Báo cáo chính trị từ năm1986 đến năm 2011, báo cáo dài nhất làbáo cáo tại Đại hội VI (năm 1986) vớihơn 46 nghìn chữ và báo cáo ngắn gọnnhất là báo cáo tại Đại hội X (năm2006) với tổng số gần 21 nghìn chữ.Trung bình mỗi Báo cáo chính trị dànhGiáo sư, tiến sĩ, Viện Xã hội học, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh.(*)79Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014khoảng 20 nghìn chữ cho việc trình bàynội dung của các chính sách xã hội. Báocáo Đại hội IX năm 2001 ít chữ nhất,hơn một nghìn chữ cho mục nói vềchính sách xã hội. Báo cáo Đại hội VInăm 1986 dài nhất, cũng là báo cáonhiều chữ nhất (4,2 nghìn chữ) để trìnhbày “Phương hướng, nhiệm vụ củachính sách xã hội”, nhiều hơn gấp 4 lầnso với hơn một nghìn chữ của mục “Giảiquyết tốt các vấn đề xã hội” trong bảnbáo cáo năm 2001, mặc dù về tỉ trọngchỉ nhiều hơn gấp đôi (9,1% so với4,6%). Báo cáo có tỉ trọng phần chínhsách xã hội lớn nhất (gần 10%) là báocáo Đại hội VII năm 1991.Về tên gọi của chính sách xã hội, cácBáo cáo chính trị đặt tên khác nhau chophần bàn về chính sách xã hội. Ví dụ:báo cáo Đại hội VI năm 1986 gọi tênphần này là “phương hướng, nhiệm vụcủa chính sách xã hội”; báo cáo năm Đạihội VII năm 1991 đặt tên ngắn gọn chophần này là “Thực hiện chính sách xãhội”; báo cáo Đại hội XI năm 2011 đặttên khá dài cho phần này, có lẽ là để nêurõ ngay những nguyên tắc cơ bản củachính sách xã hội, đó là “Thực hiện cóhiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội,bảo đảm an sinh xã hội trong từng bướcvà từng chính sách phát triển”.Về vị trí trong báo cáo, chính sáchxã hội chiếm vị trí khác nhau trong cấutrúc Báo cáo chính trị. Ví dụ: Báo cáonăm 1986 gồm năm phần, trong đóchính sách xã hội được trình bày trong80phần thứ hai “Những phương hướng cơbản của chính sách kinh tế, xã hội”.Phần hai từ mục 1 đến mục 5 trình bàycác chính sách điều chỉnh cơ cấu đầutư, xây dựng cấu trúc nhiều thành phầnkinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,phát huy động lực khoa học - kỹ thuậtvà tăng cường hiệu quả kinh tế đốingoại. Mục cuối cùng của phần hai(không được đánh số thứ tự) trình bày“Một số phương hướng, nhiệm vụ củachính sách xã hội”. Báo cáo Đại hội XInăm 2011 gồm 12 phần đánh số thứ tựtừ I đến XI, trong đó phần VII trình bàycác chính sách xã hội, mặc dù tên gọicủa phần VII này không có chữ “chínhsách xã hội”.Về cấu trúc đề mục của chính sáchxã hội, các báo cáo Đại hội VI, VII vàXI năm 1986, 1991 và 2011 đánh sốthứ tự và nêu rõ tên từng đề mục nộidung của phần bàn về chính sách xãhội. Báo cáo Đại hội VIII năm 1996nêu rõ bằng cách in đậm, nhưng khôngđánh số thứ tự năm nhóm vấn đề xã hộicủa chính sách xã hội. Báo cáo Đại hộiIX năm 2001 đặt tên mục rất ngắn gọncho chính sách xã hội là “Giải quyết tốtcác vấn đề xã hội”, nhưng trình bày cácnội dung trong 13 đoạn. Báo cáo Đạihội X năm 2006 đặt tên mục khá dàicho chính sách xã hội và có lẽ đã kếthừa báo cáo Đại hội IX năm 2001 khitrình bày các nội dung của chính sáchxã hội trong 14 đoạn.2. Một số nội dung đổi mới chínhĐổi mới chính sách xã hội ở Việt Nam...sách xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: