Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả phân tích thực trạng đổi mới của cơ chế tự chủ tài chính trong thời gian qua và đề xuất những kiến nghị nhằm thúc đẩy việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP INNOVATION OF THE FINANCIAL AUTONOMY MECHANISM OF PUBLIC NON-BUSINESS UNITS Ngày nhận bài : 06/12/2021 ThS. Phạm Thị Minh Việt Ngày nhận kết quả phản biện : 16/12/2021 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 22/12/2021 TÓM TẮT Thực hiện cơ chế trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua. Từ khi cơ chế tự chủ tài chính được áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp có thu được quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ đến nay đã trải qua gần 20 năm, với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và đã có những thay đổi tích cực, song để chủ trương này thực sự phát huy hiệu quả cần có những thay đổi về hành lang pháp lý nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và đáp ứng yêu cầu thực tế về giao quyền tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, ngày 21/6/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2021/NĐ-CP về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Trong bài viết này, tác giả phân tích thực trạng đổi mới của cơ chế tự chủ tài chính trong thời gian qua và đề xuất những kiến nghị nhằm thúc đẩy việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian tới. Từ khóa: Tự chủ tài chính, đơn vị sự nghiệp công lập ABSTRACT Implementing the mechanism of granting financial autonomy to public non-business units is a right policy of our Party and State in recent years. It has been nearly 20 years since the Government promulgated Decree No.10/2002/ND-CP dated January 16, 2002, implementing financial autonomy mechanism for income tax collectors. There are many amendments, supplements and, positive changes. But for more effectiveness, it is necessary to change the legal framework to overcome shortcomings, limitations and meet the real requirements of the public administrative unit’s autonomy assignment nowadays. For the above reasons, on 21 June 2021, the Government issued Decree No. 60/2021/ND-CP stipulating the financial autonomy mechanism of public non-business units. In this article, the author analyzes the innovation status of the financial autonomy mechanism in recent years and proposes recommendations to promote the assignment of financial autonomy to public non-business units in the future. Keywords: Financial autonomy, public non-business units 1. Đặt vấn đề Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị SNCL được hiểu là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công. Theo quy định hiện hành: “Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị SNCL” là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục sự nghiệp công; giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công; phân loại mức độ tự chủ tài chính; tự chủ sử dụng nguồn tài chính; tự chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết; quản lý sử dụng tài sản công và các quy định khác có liên quan. [5]. Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) được ra đời xuất phát từ công cuộc cải cách tài chính công theo tinh thần của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 136/2001/TTCP ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010. Để triển khai chương trình cải cách tài chính công, Chính phủ đã ban hành các văn bản tạo hành lang pháp lý thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị SNCL như Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu; nhằm mở rộng hơn nữa quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị SNCL, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công. Đến năm 2015, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị SNCL (có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015) thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2005. Cơ chế tự chủ tài chính được áp dụng cho các đơn vị SNCL đến nay đã gần 20 năm với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và tạo những thay đổi tích cực trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị SNCL song vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhất định. Vì vậy, cần có sự đổi mới về cơ chế tự chủ tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP INNOVATION OF THE FINANCIAL AUTONOMY MECHANISM OF PUBLIC NON-BUSINESS UNITS Ngày nhận bài : 06/12/2021 ThS. Phạm Thị Minh Việt Ngày nhận kết quả phản biện : 16/12/2021 Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày duyệt đăng : 22/12/2021 TÓM TẮT Thực hiện cơ chế trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua. Từ khi cơ chế tự chủ tài chính được áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp có thu được quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ đến nay đã trải qua gần 20 năm, với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và đã có những thay đổi tích cực, song để chủ trương này thực sự phát huy hiệu quả cần có những thay đổi về hành lang pháp lý nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và đáp ứng yêu cầu thực tế về giao quyền tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, ngày 21/6/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2021/NĐ-CP về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Trong bài viết này, tác giả phân tích thực trạng đổi mới của cơ chế tự chủ tài chính trong thời gian qua và đề xuất những kiến nghị nhằm thúc đẩy việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian tới. Từ khóa: Tự chủ tài chính, đơn vị sự nghiệp công lập ABSTRACT Implementing the mechanism of granting financial autonomy to public non-business units is a right policy of our Party and State in recent years. It has been nearly 20 years since the Government promulgated Decree No.10/2002/ND-CP dated January 16, 2002, implementing financial autonomy mechanism for income tax collectors. There are many amendments, supplements and, positive changes. But for more effectiveness, it is necessary to change the legal framework to overcome shortcomings, limitations and meet the real requirements of the public administrative unit’s autonomy assignment nowadays. For the above reasons, on 21 June 2021, the Government issued Decree No. 60/2021/ND-CP stipulating the financial autonomy mechanism of public non-business units. In this article, the author analyzes the innovation status of the financial autonomy mechanism in recent years and proposes recommendations to promote the assignment of financial autonomy to public non-business units in the future. Keywords: Financial autonomy, public non-business units 1. Đặt vấn đề Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị SNCL được hiểu là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công. Theo quy định hiện hành: “Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị SNCL” là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục sự nghiệp công; giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công; phân loại mức độ tự chủ tài chính; tự chủ sử dụng nguồn tài chính; tự chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết; quản lý sử dụng tài sản công và các quy định khác có liên quan. [5]. Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) được ra đời xuất phát từ công cuộc cải cách tài chính công theo tinh thần của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 136/2001/TTCP ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010. Để triển khai chương trình cải cách tài chính công, Chính phủ đã ban hành các văn bản tạo hành lang pháp lý thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị SNCL như Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu; nhằm mở rộng hơn nữa quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị SNCL, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công. Đến năm 2015, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị SNCL (có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015) thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2005. Cơ chế tự chủ tài chính được áp dụng cho các đơn vị SNCL đến nay đã gần 20 năm với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và tạo những thay đổi tích cực trong công tác quản lý tài chính của các đơn vị SNCL song vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhất định. Vì vậy, cần có sự đổi mới về cơ chế tự chủ tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Đơn vị sự nghiệp công lập Cơ chế trao quyền tự chủ tài chính Quản lý sử dụng tài sản công Tự chủ trong hoạt động liên doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định về chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần: Phần 1
155 trang 313 0 0 -
Nghiệp vụ công tác kế toán-thủ quỹ trong các cơ sở giáo dục: Phần 1
122 trang 64 0 0 -
Công văn số 4731/LĐTBXH-TCGDNN
2 trang 53 1 0 -
9 trang 52 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
32 trang 50 0 0
-
Nghị quyết số 38/NQ-CP năm 2024
13 trang 43 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
2 trang 39 0 0
-
Cơ chế tài chính bền vững cho phát triển hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
10 trang 39 0 0