Nhận thấy việc xây dựng thương hiệu thịt bò H’mông chất lượng cao kết hợp với vùng du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ mang lại cơ hội xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và UBND tỉnh Hà Giang đã ký kết Chương trình hợp tác thực hiện Dự án "Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển sản phẩm bò Cao nguyên đá Đồng Văn thành hàng hóa theo chuỗi giá trị". Các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy tính khả thi của Dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu và chuỗi giá trị cho bò H’môngDiễn đàn khoa học - công nghệĐổi mới công nghệ,xây dựng thương hiệu và chuỗi giá trị cho bò H’môngTS Nguyễn Huy CườngCục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CNThS Phạm Minh GiangSở KH&CN Hà GiangThS Hoàng Xuân TrườngViện Khoa học nông nghiệp Việt NamThịt bò H’mông (Hà Giang) sẽ nổi tiếng như thịt bò Kobe? Đây là điều hoàn toàn có thể. Các nghiêncứu cho thấy bò H’mông là nguồn gen đặc hữu, rất quý; thịt bò mềm, ngọt, thơm, có lượng mỡ giắtvừa phải... lại được đồng bào H’mông nuôi trong điều kiện lý tưởng về môi trường cũng như thức ănnên càng tăng thêm sự thơm ngon, bổ dưỡng. Nhận thấy việc xây dựng thương hiệu thịt bò H’môngchất lượng cao kết hợp với vùng du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ mang lại cơ hội xóa đói giảmnghèo cho người dân địa phương, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và UBND tỉnh Hà Giang đãký kết Chương trình hợp tác thực hiện Dự án Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển sản phẩm bòCao nguyên đá Đồng Văn thành hàng hóa theo chuỗi giá trị. Các kết quả nghiên cứu bước đầu chothấy tính khả thi của Dự án.Tiềm năng phát triển của sản phẩmbò H’môngBò H’mông là một trong nhữnggiống bò bản địa, sinh trưởng vàphát triển ở khu vực miền núi phíaBắc nước ta. Giống bò H’môngmới được đưa vào Atlas vật nuôinăm 2007. Các nghiên cứu chothấy bò H’mông là nguồn gen đặchữu, rất quý, có khả năng chịulạnh, chịu kham khổ, có sức đềkháng tốt, trọng lượng trung bìnhtrên 500 kg khi trưởng thành (cóthể lên tới 700-800 kg/con), hiệnnay bò H’mông được đánh giá là“giống siêu thịt” của Việt Nam.Thịt bò H’mông rất mềm, có lượngmỡ giắt vừa phải, vị thơm ngon...Bò H’mông được nuôi “trênlưng” theo văn hóa riêng củangười H’mông, với quy trình khácbiệt so với quy trình nuôi bò thôngthường: Nơi ở của bò cao, thoáng,sạch sẽ; quy trình chăn nuôi bảnđịa chú trọng vỗ béo bò trong vụđông xuân; thức ăn cho bò là cỏ,ngô và các loại lá cây đặc thùcủa vùng núi cao; các kỹ thuậtnuôi dưỡng bò sinh sản, bê... khátương đồng với cách nuôi bò củangười nông dân Nhật Bản và HànQuốc (nơi tạo ra các “siêu phẩm”thịt bò).Giống bò tốt, nét văn hóa độcđáo và kinh nghiệm chăn nuôi bòcủa người người H’mông là nhữngcơ sở quan trọng và điều kiện tiênquyết cho thấy tiềm năng xâydựng và phát triển thương hiệuthịt bò chất lượng cao, đáp ứngthị trường thịt cao cấp trong nước,tiến tới xuất khẩu.Kinh nghiệm của Nhật Bảnvà Hàn Quốc cho thấy đây làkế hoạch hoàn toàn khả thi.Nhật Bản đến nay đã phát triển5 thương hiệu thịt bò “siêu chấtlượng”: Kobe, Hinda, Myazaky,Matsasuka và đặc biệt là thịt bòOmi có khả năng chữa một sốbệnh (phát triển dựa trên giống bòđen Wagyu bản địa). Hàn Quốcchỉ trong một thời gian ngắn đãxây dựng thành công thương hiệubò Hanwoo (bò Hàn Quốc) có giátrị cao hơn so với thịt bò Australiahay thịt bò Mỹ nhập khẩu.Soá 3 naêm 201817Diễn đàn Khoa học - Công nghệCông viên địa chất toàn cầuCao nguyên đá Đồng Văn chủyếu thuộc 4 huyện Quản Bạ, YênMinh, Đồng Văn, Mèo Vạc củatỉnh Hà Giang, là khu vực tậptrung số lượng lớn bò H’mông.Bên cạnh đó còn một số địaphương khác lân cận như huyệnPắc Nậm của Bắc Kạn, Bảo Lâmcủa Cao Bằng… Đây là những địaphương vùng biên giới đặc biệtkhó khăn, người dân chủ yếu làdân tộc H’mông, sinh sống dựavào việc trồng ngô, nuôi bò từnhiều đời nay. Việc khơi dậy tiềmnăng kết hợp giữa chăn nuôi bòH’mông, trồng ngô và du lịch Caonguyên đá Đồng Văn sẽ là giảipháp không chỉ giúp xóa đói giảmnghèo mà còn hướng tới làm giàucho người dân nơi đây.Định hướng đổi mới công nghệ pháttriển chuỗi giá trị bò H’môngTrên cơ sở định hướng pháttriển chuỗi giá trị bò H’mông ởCao nguyên đá Đồng Văn, ngày26/6/2015 Bộ KH&CN và UBNDtỉnh Hà Giang đã ký kết Chươngtrình hợp tác thực hiện Dự án“Ứng dụng đổi mới công nghệphát triển sản phẩm bò Caonguyên đá Đồng Văn thành hànghóa theo chuỗi giá trị”. Để chuẩnbị cho việc thực hiện Dự án, CụcPhát triển thị trường và Doanhnghiệp KH&CN đã phối hợp cùngcác đơn vị liên quan thực hiệnnhiệm vụ Nghiên cứu đề xuấtphương án nâng cao hiệu quảsản xuất bò vàng Hà Giang theochuỗi giá trị. Kết quả nghiên cứukhông chỉ làm rõ giá trị và tiềmnăng phát triển của bò H’môngở Hà Giang mà còn xác định rõhướng triển khai Dự án theo hìnhthức đối tác công tư (PPP). Cụ18thể, cần tiến hành thực hiện cácviệc sau:Ứng dụng công nghệ mớitrong toàn bộ chuỗi giá trị bòH’môngNhà nước đóng vai trò quantrọng trong việc cung cấp côngnghệ mới để chọn lọc, nhângiống nhằm tạo ra con giống mớitrên cơ sở bảo tồn các đặc tính tốtcủa bò H’mông bản địa (dự kiếngiữ lại 70% máu bò bản địa). Đâylà khâu đầu tiên phải được thựchiện của Dự án và là vấn đề quantrọng để tiến tới xây dựng thươnghiệu và chỉ dẫn địa lý cho sảnphẩm. Theo PGS.TS NguyễnĐăng Vang (Chủ tịch Hiệp hộichăn nuôi Việt Nam), Dự án nênsử dụng con giống bò Wagyu củaNhật Bản, hay Hanwoo của HànQuốc để lai tạo với bò cái nền tốtcủa địa phương.Yếu tố công nghệ mới cũngsẽ được áp dụng trong tất cả cáckhâu còn lại của chuỗi giá trị nhưthức ăn, chăm sóc, thú y, vỗ béo,giết mổ, chế biến, thị trường tiêuthụ. Việc sử dụng yếu tố đổi mớicông nghệ với sự hỗ trợ của Nhànước “khu vực công” nhằm đóngvai trò “mồi” để thu hút các nhàđầu tư, doanh nghiệp “khu vực tư”tham gia vào chuỗi giá trị. Quaquá trình triển khai, bước đầu chothấy ý tưởng này đã phát huy hiệuquả, thu hút được sự quan tâm,tham gia của doanh nghiệp. Dođó Nhà nước cần đầu tư thànhlập Trung tâm Bảo tồn gen vàphát triển giống bò Hà Giang vớikinh phí xây dựng cơ bản dự kiếnkhoảng 40 tỷ đồng và kinh phídành cho hoạt động nghiên cứu- triển khai trung bình 10-15 tỷSoá 3 naêm 2018đồng/năm để thực hiện các hoạtđộng phát triển công nghệ thuộcDự án. Trung tâm này hoạt độngvới cơ chế hợp tác công tư (PPP).Cơ chế chính sáchCác chính sách hỗ trợ đặcthù của Nhà nước cần phải đượcthực hiện đồng bộ và triệt để, nhưNghị định 210/2013/NĐ-C ...