![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới công tác biên soạn tài liệu và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí trong khuôn khổ dự án giáo dục trung học cơ sở khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo sự phù hợp trong giáo dục thông qua xây dựng các tài liệu và tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí các trường trung học cơ sở (THCS), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở khu vực khó khăn, DTTS trong khuôn khổ Dự án Giáo dục THCS khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác biên soạn tài liệu và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí trong khuôn khổ dự án giáo dục trung học cơ sở khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2? THỰC TIỄN GIÁO DỤCĐỔI MỚI CÔNG TÁC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN 2 CAO CƯỜNG Bộ Giáo dục và Đào tạo Tóm tắt: Đổi mới trong công tác xây dựng tài liệu, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí phù hợp với điều kiện khuvực khó khăn, dân tộc thiểu số (DTTS) là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu để đáp ứng công cuộc đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29 trong giai đoạn hiện nay. Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảosự phù hợp trong giáo dục thông qua xây dựng các tài liệu và tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí cáctrường trung học cơ sở (THCS), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở khu vực khó khăn, DTTS trong khuôn khổ Dự ánGiáo dục THCS khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2. Từ khóa: Đổi mới; biên soạn tài liệu; bồi dưỡng, giáo viên; cán bộ quản lí; dự án. (Nhận bài ngày 02/3/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/4/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016. 1. Đặt vấn đề 2. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung Mặc dù đã có nhiều Dự án ODA và chương trình học cơ sở ở khu vực khó khăn, dân tộc thiểu số trongđầu tư cho giáo dục có tác động đến cơ hội tiếp cận Dự án Giáo dục trung học cơ sở khu vực khó khănvà chất lượng hiệu quả giáo dục THCS, đặc biệt đối với nhất giai đoạn 2vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS nhưng muốn thực hiện Chúng tôi đề xuất một số kiến nghị đối với Banđổi mới cơ bản, toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân quản lí Dự án Giáo dục THCS khu vực khó khăn nhất giailực có chất lượng cần tiếp tục đầu tư hơn nữa. Tiếp nối đoạn 2 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS ở khu vực khó khăn thông qua công tác biên soạnnhững thành tựu của Dự án Giáo dục THCS khu vực khó tài liệu và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí phù hợpkhăn nhất giai đoạn 1, Dự án Giáo dục THCS khu vực với điều kiện của khu vực này.khó khăn nhất giai đoạn 2 ngoài tăng cường cơ sở vật 2.1. Bám sát các chủ trương đường lối của Đảngchất, thiết bị cho các trường, dự án sẽ chú trọng vào và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,việc cải thiện chất lượng và sự phù hợp của giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thông mới và chỉ đạo củaTHCS thông qua xây dựng sách giáo khoa mới, tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạotheo hướng tăng cường năng lực, phù hợp với đặc thù Để đảm bảo được các yêu cầu này, dự án cần chủcủa địa phương và tăng cường năng lực của giáo viên, động phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Giáocán bộ quản lí đảm bảo giáo dục THCS có chất lượng dục và Đào tạo, đặc biệt là Vụ Giáo dục Trung học traoở khu vực. Nhìn chung, giáo dục THCS trong thời gian đổi, rà soát và thống nhất định hướng về nội dung,qua tiến triển khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một phương pháp, thời gian để xây dựng kế hoạch thực hiệnsố thách thức: Nhiều nội dung chương trình, sách giáo nhằm đảm bảo các chương trình được thực hiện đúngkhoa nặng tính học thuật và chưa phù hợp với nhu cầu chủ trương, định hướng của Bộ và đảm bảo mục tiêu củacủa học sinh DTTS và khu vực khó khăn; Chương trình dự án. Với từng hoạt động nên có sự phân công nhiệmGiáo dục phổ thông chưa chú trọng giáo dục khoa vụ rõ ràng, ai phụ trách chính, phối hợp như thế nào đểhọc và công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa ở các hoạt động được thực hiện đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng. Kế hoạch cần chi tiết, làm căn cứ để giám sát,nhiều khu vực khác nhau trong cả nước; Cán bộ quản lí, đánh giá hiệu quả thực hiện các chương trình.giáo viên ở các trường còn hạn chế về năng lực do điều Vụ Giáo dục Trung học là đơn vị chủ trì thực hiệnkiện địa lí ở vùng sâu, vùng xa. chuyên môn, dự án sẽ hỗ trợ về mặt hành chính. Xác Để góp phần xóa bỏ chênh lệch về phát triển kinh định rõ điều đó trong việc xây dựng kế hoạch hoạt độngtế - xã hội giữa các khu vực và giữa các nhóm DTTS, dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác biên soạn tài liệu và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí trong khuôn khổ dự án giáo dục trung học cơ sở khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2? THỰC TIỄN GIÁO DỤCĐỔI MỚI CÔNG TÁC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN 2 CAO CƯỜNG Bộ Giáo dục và Đào tạo Tóm tắt: Đổi mới trong công tác xây dựng tài liệu, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí phù hợp với điều kiện khuvực khó khăn, dân tộc thiểu số (DTTS) là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu để đáp ứng công cuộc đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29 trong giai đoạn hiện nay. Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảosự phù hợp trong giáo dục thông qua xây dựng các tài liệu và tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí cáctrường trung học cơ sở (THCS), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở khu vực khó khăn, DTTS trong khuôn khổ Dự ánGiáo dục THCS khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2. Từ khóa: Đổi mới; biên soạn tài liệu; bồi dưỡng, giáo viên; cán bộ quản lí; dự án. (Nhận bài ngày 02/3/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/4/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016. 1. Đặt vấn đề 2. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung Mặc dù đã có nhiều Dự án ODA và chương trình học cơ sở ở khu vực khó khăn, dân tộc thiểu số trongđầu tư cho giáo dục có tác động đến cơ hội tiếp cận Dự án Giáo dục trung học cơ sở khu vực khó khănvà chất lượng hiệu quả giáo dục THCS, đặc biệt đối với nhất giai đoạn 2vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS nhưng muốn thực hiện Chúng tôi đề xuất một số kiến nghị đối với Banđổi mới cơ bản, toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân quản lí Dự án Giáo dục THCS khu vực khó khăn nhất giailực có chất lượng cần tiếp tục đầu tư hơn nữa. Tiếp nối đoạn 2 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS ở khu vực khó khăn thông qua công tác biên soạnnhững thành tựu của Dự án Giáo dục THCS khu vực khó tài liệu và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí phù hợpkhăn nhất giai đoạn 1, Dự án Giáo dục THCS khu vực với điều kiện của khu vực này.khó khăn nhất giai đoạn 2 ngoài tăng cường cơ sở vật 2.1. Bám sát các chủ trương đường lối của Đảngchất, thiết bị cho các trường, dự án sẽ chú trọng vào và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,việc cải thiện chất lượng và sự phù hợp của giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thông mới và chỉ đạo củaTHCS thông qua xây dựng sách giáo khoa mới, tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạotheo hướng tăng cường năng lực, phù hợp với đặc thù Để đảm bảo được các yêu cầu này, dự án cần chủcủa địa phương và tăng cường năng lực của giáo viên, động phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ Giáocán bộ quản lí đảm bảo giáo dục THCS có chất lượng dục và Đào tạo, đặc biệt là Vụ Giáo dục Trung học traoở khu vực. Nhìn chung, giáo dục THCS trong thời gian đổi, rà soát và thống nhất định hướng về nội dung,qua tiến triển khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một phương pháp, thời gian để xây dựng kế hoạch thực hiệnsố thách thức: Nhiều nội dung chương trình, sách giáo nhằm đảm bảo các chương trình được thực hiện đúngkhoa nặng tính học thuật và chưa phù hợp với nhu cầu chủ trương, định hướng của Bộ và đảm bảo mục tiêu củacủa học sinh DTTS và khu vực khó khăn; Chương trình dự án. Với từng hoạt động nên có sự phân công nhiệmGiáo dục phổ thông chưa chú trọng giáo dục khoa vụ rõ ràng, ai phụ trách chính, phối hợp như thế nào đểhọc và công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa ở các hoạt động được thực hiện đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng. Kế hoạch cần chi tiết, làm căn cứ để giám sát,nhiều khu vực khác nhau trong cả nước; Cán bộ quản lí, đánh giá hiệu quả thực hiện các chương trình.giáo viên ở các trường còn hạn chế về năng lực do điều Vụ Giáo dục Trung học là đơn vị chủ trì thực hiệnkiện địa lí ở vùng sâu, vùng xa. chuyên môn, dự án sẽ hỗ trợ về mặt hành chính. Xác Để góp phần xóa bỏ chênh lệch về phát triển kinh định rõ điều đó trong việc xây dựng kế hoạch hoạt độngtế - xã hội giữa các khu vực và giữa các nhóm DTTS, dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Công tác biên soạn tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Khuôn khổ dự án giáo dục Công tác xây dựng tài liệuTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0