Đổi mới công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Thành Đô
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đặt Nhà trường trước bài toán khó trong công tác quản lý và hướng dẫn SV có phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo mới. Trên cơ sở sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát và phương pháp tổng kết kinh nghiệm, nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp với công tác quản lý SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng “yêu cầu đổi mới giáo dục”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Thành Đô JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 5, pp. 137-147 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ Nguyễn Thúy Vân Trường Đại học Thành Đô E-mail: ntvan@thanhdo.edu.vn Tóm tắt. Trường Đại học Thành Đô triển khai hệ thống đào tạo tín chỉ từ năm học 2009 - 2010. Quá trình chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ đã đặt nhà trường trước bài toán khó về công tác quản lý sinh viên (SV), vì các lớp học phần theo giờ tín chỉ luôn biến động; SV có quyền tự quyết định thời khóa biểu học tập; đội ngũ cán bộ quản lý vẫn chịu ảnh hưởng của phương thức đào tạo theo niên chế; đội ngũ cố vấn học tập chưa phát huy hết khả năng của mình. Để khắc phục được tình trạng này, nhà trường đã áp dụng một số giải pháp phù hợp nhằm đổi mới công tác quản lý SV. Nhà trường đã tổ chức đổi mới trong công tác chỉ đạo, tập huấn cho cán bộ, giảng viên, SV về công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tuy nhiên thực tiễn đòi hỏi để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác quản lý SV cần phải thành lập Ban chỉ đạo đổi mới công tác quản lý SV, đầu tư cơ sở vật chất, trang bị phầm mềm quản lý, xây dựng đội ngũ cố vấn học tập chuyên trách, phát huy sức mạnh của tổ chức Đoàn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Nhà trường. Từ khóa: Đổi mới, tín chỉ, quản lý SV. 1. Mở đầu Trường Đại học Thành Đô chính thức triển khai áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2009 - 2010, trên cơ sở xây dựng quy trình phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn của Nhà trường. Khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo tín chỉ đã khích lệ cho tập thể cán bộ giảng viên và SV đổi mới phương pháp dạy và học. SV được chủ động, tự lựa chọn các học phần cho phù hợp với nhu cầu và năng lực thực tiễn của mình. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đặt Nhà trường trước bài toán khó trong công tác quản lý và hướng dẫn SV có phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo mới. Trên cơ sở sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát và phương pháp tổng kết kinh nghiệm, nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp với công tác quản lý SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng “yêu cầu đổi mới giáo dục”. 137 Nguyễn Thúy Vân 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận của đổi mới công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ 2.1.1. Quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ Quản lý SV trong trường đại học là một trong những công tác trọng tâm, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường nhằm “nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì SV là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Quản lý SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ để tổ chức, quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, những SV đăng ký cùng học một học phần được sắp xếp vào lớp học tín chỉ theo từng học kỳ. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì người học là trung tâm của quá trình dạy học. Công tác quản lý SV là khâu đột phá, then chốt quyết định chất lượng đào tạo vì SV là chủ thể của quá trình đào tạo, chủ động, tích cực lĩnh hội vốn tri thức của nhân loại để hình thành, phát triển nhân cách của mình. 2.1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ Khái niệm tín chỉ. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Trong các tài liệu nghiên cứu có hơn 60 định nghĩa về tín chỉ. Định nghĩa về tín chỉ được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam là của học giả người Mĩ gốc Trung Quốc James Quann thuộc Đại học Washington. Theo quan điểm của James Quann thì tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm (1) thời gian lên lớp; (2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời khóa biểu; (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài; đối với các môn học lí thuyết một tín chỉ là một giờ lên lớp (với hai giờ chuẩn bị bài) tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Thành Đô JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 5, pp. 137-147 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ Nguyễn Thúy Vân Trường Đại học Thành Đô E-mail: ntvan@thanhdo.edu.vn Tóm tắt. Trường Đại học Thành Đô triển khai hệ thống đào tạo tín chỉ từ năm học 2009 - 2010. Quá trình chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ đã đặt nhà trường trước bài toán khó về công tác quản lý sinh viên (SV), vì các lớp học phần theo giờ tín chỉ luôn biến động; SV có quyền tự quyết định thời khóa biểu học tập; đội ngũ cán bộ quản lý vẫn chịu ảnh hưởng của phương thức đào tạo theo niên chế; đội ngũ cố vấn học tập chưa phát huy hết khả năng của mình. Để khắc phục được tình trạng này, nhà trường đã áp dụng một số giải pháp phù hợp nhằm đổi mới công tác quản lý SV. Nhà trường đã tổ chức đổi mới trong công tác chỉ đạo, tập huấn cho cán bộ, giảng viên, SV về công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tuy nhiên thực tiễn đòi hỏi để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác quản lý SV cần phải thành lập Ban chỉ đạo đổi mới công tác quản lý SV, đầu tư cơ sở vật chất, trang bị phầm mềm quản lý, xây dựng đội ngũ cố vấn học tập chuyên trách, phát huy sức mạnh của tổ chức Đoàn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Nhà trường. Từ khóa: Đổi mới, tín chỉ, quản lý SV. 1. Mở đầu Trường Đại học Thành Đô chính thức triển khai áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2009 - 2010, trên cơ sở xây dựng quy trình phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn của Nhà trường. Khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo tín chỉ đã khích lệ cho tập thể cán bộ giảng viên và SV đổi mới phương pháp dạy và học. SV được chủ động, tự lựa chọn các học phần cho phù hợp với nhu cầu và năng lực thực tiễn của mình. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đặt Nhà trường trước bài toán khó trong công tác quản lý và hướng dẫn SV có phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo mới. Trên cơ sở sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát và phương pháp tổng kết kinh nghiệm, nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp với công tác quản lý SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng “yêu cầu đổi mới giáo dục”. 137 Nguyễn Thúy Vân 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận của đổi mới công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ 2.1.1. Quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ Quản lý SV trong trường đại học là một trong những công tác trọng tâm, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường nhằm “nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì SV là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Quản lý SV trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ để tổ chức, quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, những SV đăng ký cùng học một học phần được sắp xếp vào lớp học tín chỉ theo từng học kỳ. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì người học là trung tâm của quá trình dạy học. Công tác quản lý SV là khâu đột phá, then chốt quyết định chất lượng đào tạo vì SV là chủ thể của quá trình đào tạo, chủ động, tích cực lĩnh hội vốn tri thức của nhân loại để hình thành, phát triển nhân cách của mình. 2.1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ Khái niệm tín chỉ. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Trong các tài liệu nghiên cứu có hơn 60 định nghĩa về tín chỉ. Định nghĩa về tín chỉ được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam là của học giả người Mĩ gốc Trung Quốc James Quann thuộc Đại học Washington. Theo quan điểm của James Quann thì tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm (1) thời gian lên lớp; (2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời khóa biểu; (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài; đối với các môn học lí thuyết một tín chỉ là một giờ lên lớp (với hai giờ chuẩn bị bài) tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học Thành Đô Quản lý sinh viên Công tác quản lý sinh viên Phương pháp học tập Hệ thống tín chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 264 1 0 -
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 196 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 177 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 136 0 0 -
Báo cáo tóm tắt NCKH: Xây dựng hệ thống quản lý, liên kết giữa nhà trường - Sinh viên - Phụ huynh
4 trang 111 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 109 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 95 0 0 -
6 trang 53 0 0