Danh mục

Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.66 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là quá trình hình thành và rèn luyện các năng lực sư phạm cốt lõi cho sinh viên, góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực cho người giáo viên tương lai. Do đó, đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thôngĐầu Thị ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 53 - 57ĐỔI MỚI CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊNĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHỔ THÔNGĐầu Thị Thu*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTỞ các trường sư phạm, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là một trong những khâuquan trọng nhất trong quá trình đào tạo giáo viên. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là quá trình hìnhthành và rèn luyện các năng lực sư phạm cốt lõi cho sinh viên, góp phần hình thành các phẩm chấtvà năng lực cho người giáo viên tương lai. Do đó, đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạmcho sinh viên là một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đápứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông.Từ khóa: Đổi mới; rèn luyện; nghiệp vụ sư phạm; rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; giáo dục phổ thông.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trước yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông(GDPT), các trường sư phạm - cái nôi đào tạogiáo viên (GV) cần phải chú trọng đào tạo độingũ GV có phẩm chất chính trị đạo đức tốt,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cao.Nghề dạy học là một nghề có tính chất đặcbiệt, đối tượng dạy học là các thế hệ học sinhđang phát triển, đa dạng về tính cách, phongphú về tâm hồn và rất nhạy cảm, do đó nóđược xếp vào hàng các nghề “nặng nhọc”, lànghề có tính chất “thiên chức”. Nhiệm vụ củangười thầy giáo là dạy học và giáo dục, gópphần hình thành các phẩm chất và năng lực,nhân cách cho học sinh, do đó nghề dạy họcrất sáng tạo, nhân văn, cao quý và vinh quang.Trong đào tạo GV, sinh viên (SV) sư phạmphải thực hiện hai hoạt động cùng tồn tại vàcó quan hệ mật thiết với nhau, đó là học tậpkiến thức chuyên môn và rèn luyện nghiệp vụsư phạm (NVSP). Ngoài ra, SV phải liên tụcphấn đấu rèn luyện nhân cách sư phạm để cóđược đạo đức nghề nghiệp. Rèn luyện NVSPcho SV là một trong những khâu quan trọngnhất trong quá trình đào tạo GV. Do đó, đổi mớicông tác rèn luyện NVSP cho SV là một biệnpháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượngđào tạo GV đáp ứng yêu cầu thực tiễn GDPT.NỘI DUNGÝ nghĩa, tầm quan trọng của công tác rènluyện NVSP cho SV*Tel: 0915 462446, Email: dauthusp@gmail.comNVSP không chỉ là một hệ thống kỹ năng(KN) mà bao gồm cả hệ thống tri thức và cácphẩm chất nghề nghiệp mà một GV cần phảicó. Rèn luyện NVSP, còn gọi là rèn nghề, là“tập làm công việc chuyên môn của nghề dạyhọc” hay nói cách khác, là quá trình hìnhthành và rèn luyện các năng lực sư phạm cốtlõi cho SV, góp phần hình thành các phẩmchất và năng lực cho người GV tương lai. Rènluyện NVSP là hoạt động nòng cốt trong quátrình rèn luyện tay nghề của SV, góp phầnquan trọng vào sự hình thành và phát triểnnăng lực sư phạm của SV. SV có ý thức rènluyện NVSP thường xuyên tốt sẽ là điều kiệnquan trọng nâng cao năng lực sư phạm chobản thân. Học tập và rèn luyện NVSP thườngxuyên giúp SV có những hiểu biết về quanđiểm, đường lối đổi mới của Đảng và Nhànước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội, giáo dục - đào tạo. Qua việc rènluyện NVSP thường xuyên, SV được củng cốtrau dồi thêm vốn tri thức, rèn luyện các KNsư phạm, đồng thời thúc đẩy sự phát triểnmạnh mẽ cả về thể chất, tinh thần, nhân cáchngười GV trong tương lai.Đổi mới công tác rèn luyện NVSP cho SVĐổi mới mục tiêu rèn luyện NVSPNghị quyết 29/NQ-TW (Khóa XI) của Đảngđã chỉ ra phương hướng nhiệm vụ cụ thể củacông tác đào tạo và bồi dưỡng GV là: “Thựchiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng53Đầu Thị ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả cácGV tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảngviên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải cótrình độ từ đại học trở lên, có năng lực sưphạm. Giảng viên cao đẳng, đại học có trìnhđộ từ thạc sĩ trở lên và phải được đào tạo, bồidưỡng NVSP” [1]. Như vậy, về định hướng,rèn luyện NVSP là phải theo hướng “coitrọng phát triển phẩm chất, năng lực củangười học” là rèn luyện theo chuẩn nghềnghiệp GV phổ thông và mầm non “tạo cơ sởđể người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,KN, phát triển năng lực”. Để đào tạo đội ngũGV có phẩm chất nghề nghiệp, năng lựcchuyên môn, ngoại ngữ và ứng dụng côngnghệ thông tin, năng lực nghiệp vụ sư phạm,năng lực xây dựng, thực hiện môi trường giáodục dân chủ, năng lực xây dựng các quan hệxã hội, hoạt động rèn luyện NVSP cần phảihình thành cho SV các KN hoạt động nghềnghiệp như: các KN nghiệp vụ dạy học (KNlập kế hoạch dạy học; lựa chọn tri thức; phốihợp các phương pháp dạy học; tìm hiểu vànắm vững đối tượng, môi trường dạy học; khảnăng ngôn ngữ, diễn đạt ý tưởng; sử dụngphương tiện dạy học; tổ chức, quản lí, điềukhiển học sinh; ứng xử sư phạm; thuyết phụchọc sinh; kiểm tra đánh giá kết quả dạyhọc…); các kỹ năng nghiệp vụ giáo dục (KNxây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức, chỉ đạocác hoạt động giáo dục; khả năng đối xử cábiệt; điều chỉnh hoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: