Đổi mới giảng dạy môn Tin học lớp 6 với phương pháp bàn tay nặn bột
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ý tưởng, các lập luận cho việc mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học và thiết lập giáo án minh họa để áp dụng phương pháp này vào việc giảng dạy môn Tin học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giảng dạy môn Tin học lớp 6 với phương pháp bàn tay nặn bột NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 6 VỚI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT HÀ VIẾT HẢI Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Email: haviethaivn@yahoo.com Tóm tắt: Theo xu hướng đào tạo phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, các phương pháp dạy học tích cực nhưdạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, phương pháp động não, sử dụng bản đồ tư duy,... được sử dụng rộngrãi. Phương pháp Bàn tay nặn bột phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Bài viết nêu ý tưởng,các lập luận cho việc mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học và thiết lập giáoán minh họa để áp dụng phương pháp này vào việc giảng dạy môn Tin học. Từ khóa: Môn Tin học lớp 6; giảng dạy; phương pháp bàn tay nặn bột; năng lực. (Nhận bài ngày 23/11/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/12/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề HS được hình thành, phát triển một cách vững chắc và Chuyển hướng đào tạo theo trọng tâm phát triển toàn diện.năng lực và phẩm chất của học sinh (HS) được xác định 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp bànlà một nội dung then chốt của quá trình đổi mới giáo tay nặn bộtdục (GD) nước ta hiện nay. Theo xu hướng này, các Dưới đây là 10 nguyên tắc cơ bản của PPBTNB đượcphương pháp dạy học (DH) tích cực như DH nêu và giải đề xuất bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Bộ Giáo dục Quốcquyết vấn đề, DH theo dự án, phương pháp động não, sử gia Pháp[2]:dụng bản đồ tư duy,... được sử dụng rộng rãi. Bên cạnh HS quan sát sự vật hay hiện tượng của thế giới thựcđó, tuy mới du nhập vào Việt Nam, phương pháp bàn tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thựctay nặn bột (PPBTNB) đã được đưa vào trong các chương hành trên những cái đó.trình đổi mới DH và thu được những kết quả tích cực. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiếnTuy nhiên, phạm vi ứng dụng của phương pháp chỉ mới của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và kếtdừng lại ở các môn khoa học tự nhiên gắn liền với thực luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ cónghiệm gồm Vật lí, Hóa học và Sinh học. Vậy có thể áp những HĐ, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.dụng phương pháp này cho các môn học khác được Những HĐ do giáo viên (GV) đề xuất cho HS đượckhông? Qua một quá trình nghiên cứu lí thuyết cũng tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mứcnhư thực tiễn hoạt động (HĐ) chuyên môn, chúng tôi đã độ học tập. Các HĐ này làm cho các chương trình họcnhận thấy điều này là hoàn toàn có thể đối với môn Tin tập được nâng cao và dành cho HS phần tự chủ khá lớn.học, trước hết là ở lớp 6. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần và trong nhiều 2. Một số vấn đề cơ sở lí luận về phương pháp tuần liên tiếp cho một đề tài. Sự liên tục của các HĐ vàbàn tay nặn bột những phương pháp GD được bảo đảm trong suốt thời 2.1. Khái niệm về phương pháp bàn tay nặn bột gian học tập. PPBTNB do Giáo sư Georges Charpak đề xuất Bắt buộc mỗi HS phải có một quyển vở thực hànhtừ những năm 90 của thế kỉ XX [1]. Triết lí cốt lõi của riêng do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của mình.phương pháp là để HS tự mình khám phá và làm chủ Mục tiêu chính của phương pháp này là sự chiếmkiến thức khoa học cũng như những kĩ năng cần nắm lĩnh dần các khái niệm khoa học, kĩ thuật được thựcthông qua các HĐ nghiên cứu một cách tích cực của bản hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói củathân, tương tự như cách thức tìm ra kiến thức đó của các HS.nhà khoa học. Như vậy, HS trở thành chủ thể trung tâm Các gia đình hoặc khu phố được khuyến khích thựccủa quá trình nhận thức. Thông qua quá trình chủ động hiện các công việc của lớp học.tìm tòi, nghiên cứu, HS hiểu sâu, nhớ kĩ những điều đã Ở địa phương, các cơ sở khoa học (trường đại học,tìm hiểu được, tạo được động cơ tích cực cho quá trình cao đẳng, viện ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giảng dạy môn Tin học lớp 6 với phương pháp bàn tay nặn bột NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 6 VỚI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT HÀ VIẾT HẢI Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Email: haviethaivn@yahoo.com Tóm tắt: Theo xu hướng đào tạo phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, các phương pháp dạy học tích cực nhưdạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, phương pháp động não, sử dụng bản đồ tư duy,... được sử dụng rộngrãi. Phương pháp Bàn tay nặn bột phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Bài viết nêu ý tưởng,các lập luận cho việc mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học và thiết lập giáoán minh họa để áp dụng phương pháp này vào việc giảng dạy môn Tin học. Từ khóa: Môn Tin học lớp 6; giảng dạy; phương pháp bàn tay nặn bột; năng lực. (Nhận bài ngày 23/11/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 10/12/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề HS được hình thành, phát triển một cách vững chắc và Chuyển hướng đào tạo theo trọng tâm phát triển toàn diện.năng lực và phẩm chất của học sinh (HS) được xác định 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp bànlà một nội dung then chốt của quá trình đổi mới giáo tay nặn bộtdục (GD) nước ta hiện nay. Theo xu hướng này, các Dưới đây là 10 nguyên tắc cơ bản của PPBTNB đượcphương pháp dạy học (DH) tích cực như DH nêu và giải đề xuất bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Bộ Giáo dục Quốcquyết vấn đề, DH theo dự án, phương pháp động não, sử gia Pháp[2]:dụng bản đồ tư duy,... được sử dụng rộng rãi. Bên cạnh HS quan sát sự vật hay hiện tượng của thế giới thựcđó, tuy mới du nhập vào Việt Nam, phương pháp bàn tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thựctay nặn bột (PPBTNB) đã được đưa vào trong các chương hành trên những cái đó.trình đổi mới DH và thu được những kết quả tích cực. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiếnTuy nhiên, phạm vi ứng dụng của phương pháp chỉ mới của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và kếtdừng lại ở các môn khoa học tự nhiên gắn liền với thực luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ cónghiệm gồm Vật lí, Hóa học và Sinh học. Vậy có thể áp những HĐ, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.dụng phương pháp này cho các môn học khác được Những HĐ do giáo viên (GV) đề xuất cho HS đượckhông? Qua một quá trình nghiên cứu lí thuyết cũng tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mứcnhư thực tiễn hoạt động (HĐ) chuyên môn, chúng tôi đã độ học tập. Các HĐ này làm cho các chương trình họcnhận thấy điều này là hoàn toàn có thể đối với môn Tin tập được nâng cao và dành cho HS phần tự chủ khá lớn.học, trước hết là ở lớp 6. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần và trong nhiều 2. Một số vấn đề cơ sở lí luận về phương pháp tuần liên tiếp cho một đề tài. Sự liên tục của các HĐ vàbàn tay nặn bột những phương pháp GD được bảo đảm trong suốt thời 2.1. Khái niệm về phương pháp bàn tay nặn bột gian học tập. PPBTNB do Giáo sư Georges Charpak đề xuất Bắt buộc mỗi HS phải có một quyển vở thực hànhtừ những năm 90 của thế kỉ XX [1]. Triết lí cốt lõi của riêng do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của mình.phương pháp là để HS tự mình khám phá và làm chủ Mục tiêu chính của phương pháp này là sự chiếmkiến thức khoa học cũng như những kĩ năng cần nắm lĩnh dần các khái niệm khoa học, kĩ thuật được thựcthông qua các HĐ nghiên cứu một cách tích cực của bản hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói củathân, tương tự như cách thức tìm ra kiến thức đó của các HS.nhà khoa học. Như vậy, HS trở thành chủ thể trung tâm Các gia đình hoặc khu phố được khuyến khích thựccủa quá trình nhận thức. Thông qua quá trình chủ động hiện các công việc của lớp học.tìm tòi, nghiên cứu, HS hiểu sâu, nhớ kĩ những điều đã Ở địa phương, các cơ sở khoa học (trường đại học,tìm hiểu được, tạo được động cơ tích cực cho quá trình cao đẳng, viện ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Đổi mới giảng dạy môn Tin học lớp 6 Phương pháp bàn tay nặn bột Dạy học theo dự án Phương pháp động nãoTài liệu liên quan:
-
11 trang 455 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 295 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 239 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 171 0 0