Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non trình bày các nội dung: Đặc điểm vận động theo nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi; Thực trạng hình thức tổ chức vận động theo nhạc ở trường mầm non tại thành phố Vinh, Nghệ An; Một số hình thức vận động theo nhạc mới được vận dụng từ các phương pháp giáo dục âm nhạc tiên tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Trần Thị Kim Uyên* *Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Received: 18/12/2023; Accepted:26/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Body percussion, music appreciation are forms of musical movement that offers excitement and high educational music effects for children in kindergarten. Keywords: Body percussiion; Music Appreciation1. Đặt vấn đề trẻ cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tính chất, Trong chương trình giáo dục mầm non (MN), hoạt cấu trúc và nội dung âm nhạc của tác phẩm. Độngđộng giáo dục âm nhạc rất dễ gần với trẻ em, được trẻ tác không nên quá khó, rườm rà, quá nhiều động tácyêu thích, đem lại nhiều niềm vui và sự sảng khoái. trong một bài vận động hoặc có sự di chuyển, sắp xếpNó tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về Đức - đội hình phức tạp. VĐTN được chia làm hai nhóm:Trí - Thể - Mỹ - Lao động. Thông qua hoạt động giáo - Vận động nhịp điệu (các âm hình tiết tấu đangdục âm nhạc, trẻ em sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông được sử dụng ở trường mầm non: âm hình tiết tấuminh và sáng tạo hơn. Khi trẻ hát và vận động theo chậm/nhanh/phối hợp, nhịp, phách).nhạc (VĐTN) sẽ thúc đẩy sự vận động của cơ thể, phát - Vận động minh họa và múa.triển mạnh về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm xã hội. 2.1.2. Đặc điểm vận động theo nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận Trẻ có thể hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theoChương trình Giáo dục âm nhạc lớp 1, ngay từ khi trẻ nhịp, phách; thực hiện các động tác phụ hoạ, minhhọc lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi tại trường MN đã cần phải hoạ cho nội dung bài hát như nghiêng đầu, nhún chân,chú trọng đến việc đổi mới hình thức VĐTN đáp ứng đưa tay, ... Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tínhyêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018. chất chất của âm nhạc, thay đổi bước chuyển độngĐây chính là bước khởi đầu quan trọng giúp trẻ MN theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng sang tốc độtiếp xúc, làm quen với âm nhạc, mở rộng những hiểu nhanh hoặc chậm; thực hiện được các động tác nhảybiết, cảm xúc, sự đa dạng, phong phú của những hình múa chuyển động từng đôi: thứ tự từng bước chântượng âm nhạc. nhảy lên phía trước, nhảy gập đầu gối; đi nhịp nhàng,2. Nội dung nghiên cứu chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ. Trẻ vận động2.1. Đặc điểm vận động theo nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi theo vòng tròn, biết mở rộng, thu hẹp vòng tròn, vận2.1.1. Vận động theo nhạc động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, diễn cảm các VĐTN là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác quy định, bước đầu nghĩ được các động tácđộng tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc riêng, phối hợp nhịp nhàng toàn thân với các độnggõ đệm theo nhạc nhằm tạo cho trẻ có được sự cảm tác chân tay.nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát 2.2. Thực trạng hình thức tổ chức vận động theo nhạctriển trí tuệ và thể chất của trẻ. VĐTN giúp trẻ phát ở trường mầm non tại thành phố Vinh, Nghệ Antriển cảm giác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng Tác giả tiến hành điều tra kế hoạch tuần của khốiphản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trẻ 5 - 6 tuổi tại 5 trường MN công lập trên địa bàntrong âm nhạc. Ngoài ra, nó còn thỏa mãn nhu cầu thành phố Vinh, với kết quả như sau: ((1): Trườngtình cảm của trẻ, trẻ được tự do thể hiện, bộc lộ cảm MN Hoa sen; (2): Trường MN Đội Cung; (3): Trườngxúc của mình, được giao tiếp với bạn bè xung quanh. MN Đông Vĩnh; (4): Trường MN Trường Thi; (5):Các động tác VĐTN giáo viên (GV) hướng dẫn cho Trường MN Lê Lợi). Bảng 2.1. Thực trạng số tuần tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường MNTT Tên Trường MN Nội dung TBC (1) (2) (3) (4) (5)1 Số tuần khối lớp trẻ 5 - 6 tuổi có sử dụng hoạt động giáo dục âm nhạc 31/35 30/35 30/35 31/35 31/35 31/35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Đổi mới hình thức tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Trần Thị Kim Uyên* *Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Received: 18/12/2023; Accepted:26/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Body percussion, music appreciation are forms of musical movement that offers excitement and high educational music effects for children in kindergarten. Keywords: Body percussiion; Music Appreciation1. Đặt vấn đề trẻ cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tính chất, Trong chương trình giáo dục mầm non (MN), hoạt cấu trúc và nội dung âm nhạc của tác phẩm. Độngđộng giáo dục âm nhạc rất dễ gần với trẻ em, được trẻ tác không nên quá khó, rườm rà, quá nhiều động tácyêu thích, đem lại nhiều niềm vui và sự sảng khoái. trong một bài vận động hoặc có sự di chuyển, sắp xếpNó tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về Đức - đội hình phức tạp. VĐTN được chia làm hai nhóm:Trí - Thể - Mỹ - Lao động. Thông qua hoạt động giáo - Vận động nhịp điệu (các âm hình tiết tấu đangdục âm nhạc, trẻ em sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông được sử dụng ở trường mầm non: âm hình tiết tấuminh và sáng tạo hơn. Khi trẻ hát và vận động theo chậm/nhanh/phối hợp, nhịp, phách).nhạc (VĐTN) sẽ thúc đẩy sự vận động của cơ thể, phát - Vận động minh họa và múa.triển mạnh về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm xã hội. 2.1.2. Đặc điểm vận động theo nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận Trẻ có thể hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theoChương trình Giáo dục âm nhạc lớp 1, ngay từ khi trẻ nhịp, phách; thực hiện các động tác phụ hoạ, minhhọc lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi tại trường MN đã cần phải hoạ cho nội dung bài hát như nghiêng đầu, nhún chân,chú trọng đến việc đổi mới hình thức VĐTN đáp ứng đưa tay, ... Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tínhyêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018. chất chất của âm nhạc, thay đổi bước chuyển độngĐây chính là bước khởi đầu quan trọng giúp trẻ MN theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng sang tốc độtiếp xúc, làm quen với âm nhạc, mở rộng những hiểu nhanh hoặc chậm; thực hiện được các động tác nhảybiết, cảm xúc, sự đa dạng, phong phú của những hình múa chuyển động từng đôi: thứ tự từng bước chântượng âm nhạc. nhảy lên phía trước, nhảy gập đầu gối; đi nhịp nhàng,2. Nội dung nghiên cứu chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ. Trẻ vận động2.1. Đặc điểm vận động theo nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi theo vòng tròn, biết mở rộng, thu hẹp vòng tròn, vận2.1.1. Vận động theo nhạc động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, diễn cảm các VĐTN là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác quy định, bước đầu nghĩ được các động tácđộng tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc riêng, phối hợp nhịp nhàng toàn thân với các độnggõ đệm theo nhạc nhằm tạo cho trẻ có được sự cảm tác chân tay.nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát 2.2. Thực trạng hình thức tổ chức vận động theo nhạctriển trí tuệ và thể chất của trẻ. VĐTN giúp trẻ phát ở trường mầm non tại thành phố Vinh, Nghệ Antriển cảm giác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng Tác giả tiến hành điều tra kế hoạch tuần của khốiphản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trẻ 5 - 6 tuổi tại 5 trường MN công lập trên địa bàntrong âm nhạc. Ngoài ra, nó còn thỏa mãn nhu cầu thành phố Vinh, với kết quả như sau: ((1): Trườngtình cảm của trẻ, trẻ được tự do thể hiện, bộc lộ cảm MN Hoa sen; (2): Trường MN Đội Cung; (3): Trườngxúc của mình, được giao tiếp với bạn bè xung quanh. MN Đông Vĩnh; (4): Trường MN Trường Thi; (5):Các động tác VĐTN giáo viên (GV) hướng dẫn cho Trường MN Lê Lợi). Bảng 2.1. Thực trạng số tuần tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường MNTT Tên Trường MN Nội dung TBC (1) (2) (3) (4) (5)1 Số tuần khối lớp trẻ 5 - 6 tuổi có sử dụng hoạt động giáo dục âm nhạc 31/35 30/35 30/35 31/35 31/35 31/35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Đổi mới hình thức tổ chức vận động Giáo dục mầm non Phương pháp giáo dục âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
11 trang 450 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
56 trang 270 2 0