Đổi mới hoạt động rèn kĩ năng viết văn tự sự cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với kĩ năng đọc, nói, nghe thì viết là một kĩ năng chính trong học tập môn Ngữ văn. Kĩ năng viết liên quan đến tạo lập văn bản- một trong những năng lực rất quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bài viết nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cảm xúc trong một bài văn tự sự và đưa ra các phương pháp giúp giáo viên có thể rèn kĩ năng viết văn tự sự giàu tính biểu cảm cho học sinh trung học cơ sở (THCS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động rèn kĩ năng viết văn tự sự cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới126 Kỷ yếu hội thảo khoa họcĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ths. Trần Bích Hải Khoa THCS - Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Cùng với kĩ năng đọc, nói, nghe thì viết là một kĩ năng chính trong họctập môn Ngữ văn. Kĩ năng viết liên quan đến tạo lập văn bản- một trong những nănglực rất quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bài viết nhấn mạnh đến tầm quantrọng của cảm xúc trong một bài văn tự sự và đưa ra các phương pháp giúp giáo viêncó thể rèn kĩ năng viết văn tự sự giàu tính biểu cảm cho học sinh trung học cơ sở(THCS). I. Đặt vấn đề Dạy học theo quan điểm giao tiếp là một trong những tư tưởng quan trọng củachiến lược dạy học các môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung. Hoạt động giaotiếp là một trong những căn cứ để hình thành và phát triển các hoạt động ngôn ngữmà cụ thể là năng lực nghe, nói, đọc, viết. Nếu nghe, đọc là những kĩ năng quan trọngcủa hoạt động tiếp nhận thông tin thì nói, viết là những kĩ năng quan trọng của hoạtđộng bộc lộ, truyền đạt thông tin cần được rèn luyện và phát triển trong nhà trường. Cùng với kĩ năng đọc, nói, nghe thì viết là một kĩ năng chính trong học tập mônNgữ văn. Kĩ năng viết liên quan đến tạo lập văn bản một trong những năng lực rấtquan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Để viết tốt, học sinh phải được rèn luyệnthường xuyên bằng nhiều hình thức và thể thức văn bản (văn bản nhật dụng, văn bảnnghị luận, văn bản thuyết minh, văn bản nghệ thuật...) và những văn bản khác (viếtbáo, viết đơn, làm báo cáo…). Chương trình Ngữ văn trung học cơ sở mới [2] thông qua những kiến thức và kĩnăng ngữ văn phổ thông cơ bản, chương trình giúp học sinh tiếp tục học lên trung họcphổ thông, học nghề hoặc tham gia cuộc sống lao động. Kết thúc cấp trung học cơ sở,học sinh biết đọc hiểu dựa trên kiến thức đầy đủ hơn, sâu hơn về văn học và tiếng Việt,cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân; biết viết các kiểu loạivăn bản (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng) đúng quy cách,quy trình; biết trình bày dễ hiểu, mạch lạc các ý tưởng và cảm xúc; nói rõ ràng, đúngtrọng tâm, có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; biết nghe hiểu với thái độ phùhợp và phản hồi hiệu quả. Từ việc cấu tạo chương trình mới đòi hỏi người giáo viên phải có một phươngpháp hợp lí nhằm tích hợp hóa hoạt động của người học. Giáo viên đóng vai trò ngườitổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộmình và được phát triển. Điều này tạo cho học sinh hướng tư duy hoàn toàn chủ độngvà sáng tạo, tạo được niềm hứng khởi cho cả người dạy và người học và đem lại hiệuquả tốt cho các em. Văn tự sự là một trong sáu kiểu văn bản được dạy học ở bậc trung học cơ sở.Kỷ yếu hội thảo khoa học 127Phương pháp dạy môn tập làm văn ở cấp THCS là dạy kĩ năng làm văn tổng hợp vậndụng kiến thức của môn ngữ văn và các môn học khác để tạo lập văn bản, trong đóphần tập làm văn tự sự thể hiện tính tổng hợp, tính đồng tâm rất cụ thể từ lớp 6 đếnlớp 8. Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự là một vấn đề có khả năng lớn trong việc rènluyện và tích hợp được các kĩ năng khác như: dùng từ, đặt câu, cách sử dụng cấu trúchội thoại trong một cuộc thoại, cách lập dàn ý, cách lựa chọn các chi tiết, sự việc tiêubiểu trong toàn bộ nội dung câu chuyện.Việc rèn luyện kĩ năng này cần phải thể hiệnsự đổi mới trong phương pháp dạy học: tích hợp và tích cực giữa các chủ thể học sinhtrong quá trình dạy học. Với tinh thần đó, trong khuôn khổ bài viết này tôi xin mạnhdạn đưa ra hướng đi nhằm đổi mới hoạt động rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự cho họcsinh THCS. II. Nội dung 1. Các yêu cầu cơ bản khi làm một bài văn tự sự 1.1. Hiểu khái niệm: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sựviệc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện mộtý nghĩa” (Ngữ văn 6, tập một, tr.28). Tự sự là phương thức chủ yếu để thông báo sựviệc, tìm hiểu sự vật, đáp ứng yêu cầu nhận thức của người đọc, người nghe. Có nghĩalà trình bày một chuỗi sự việc nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý, có mở đầu, códiễn biến và kết thúc có ý nghĩa. Những trình tự thường gặp trong văn tự sự là trìnhtự thời gian, trình tự không gian, trình tự cuộc đời nhân vật, trình tự sự việc… Ngườiviết kể về việc đời, việc người để bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp thái độ khen chê củamình đối với nhân vật. 1.2. Biết xác định cốt truyện và tạo tình huống: Phải xác định cốt truyện từ cuộcsống đời thực, không tưởng tượng viễn vông. Sáng tạo một tình huống bất ngờ, độcđáo có thể gây thú vị cho người đọc và chú trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hoạt động rèn kĩ năng viết văn tự sự cho học sinh trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới126 Kỷ yếu hội thảo khoa họcĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ths. Trần Bích Hải Khoa THCS - Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Cùng với kĩ năng đọc, nói, nghe thì viết là một kĩ năng chính trong họctập môn Ngữ văn. Kĩ năng viết liên quan đến tạo lập văn bản- một trong những nănglực rất quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bài viết nhấn mạnh đến tầm quantrọng của cảm xúc trong một bài văn tự sự và đưa ra các phương pháp giúp giáo viêncó thể rèn kĩ năng viết văn tự sự giàu tính biểu cảm cho học sinh trung học cơ sở(THCS). I. Đặt vấn đề Dạy học theo quan điểm giao tiếp là một trong những tư tưởng quan trọng củachiến lược dạy học các môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung. Hoạt động giaotiếp là một trong những căn cứ để hình thành và phát triển các hoạt động ngôn ngữmà cụ thể là năng lực nghe, nói, đọc, viết. Nếu nghe, đọc là những kĩ năng quan trọngcủa hoạt động tiếp nhận thông tin thì nói, viết là những kĩ năng quan trọng của hoạtđộng bộc lộ, truyền đạt thông tin cần được rèn luyện và phát triển trong nhà trường. Cùng với kĩ năng đọc, nói, nghe thì viết là một kĩ năng chính trong học tập mônNgữ văn. Kĩ năng viết liên quan đến tạo lập văn bản một trong những năng lực rấtquan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Để viết tốt, học sinh phải được rèn luyệnthường xuyên bằng nhiều hình thức và thể thức văn bản (văn bản nhật dụng, văn bảnnghị luận, văn bản thuyết minh, văn bản nghệ thuật...) và những văn bản khác (viếtbáo, viết đơn, làm báo cáo…). Chương trình Ngữ văn trung học cơ sở mới [2] thông qua những kiến thức và kĩnăng ngữ văn phổ thông cơ bản, chương trình giúp học sinh tiếp tục học lên trung họcphổ thông, học nghề hoặc tham gia cuộc sống lao động. Kết thúc cấp trung học cơ sở,học sinh biết đọc hiểu dựa trên kiến thức đầy đủ hơn, sâu hơn về văn học và tiếng Việt,cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân; biết viết các kiểu loạivăn bản (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng) đúng quy cách,quy trình; biết trình bày dễ hiểu, mạch lạc các ý tưởng và cảm xúc; nói rõ ràng, đúngtrọng tâm, có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; biết nghe hiểu với thái độ phùhợp và phản hồi hiệu quả. Từ việc cấu tạo chương trình mới đòi hỏi người giáo viên phải có một phươngpháp hợp lí nhằm tích hợp hóa hoạt động của người học. Giáo viên đóng vai trò ngườitổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộmình và được phát triển. Điều này tạo cho học sinh hướng tư duy hoàn toàn chủ độngvà sáng tạo, tạo được niềm hứng khởi cho cả người dạy và người học và đem lại hiệuquả tốt cho các em. Văn tự sự là một trong sáu kiểu văn bản được dạy học ở bậc trung học cơ sở.Kỷ yếu hội thảo khoa học 127Phương pháp dạy môn tập làm văn ở cấp THCS là dạy kĩ năng làm văn tổng hợp vậndụng kiến thức của môn ngữ văn và các môn học khác để tạo lập văn bản, trong đóphần tập làm văn tự sự thể hiện tính tổng hợp, tính đồng tâm rất cụ thể từ lớp 6 đếnlớp 8. Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự là một vấn đề có khả năng lớn trong việc rènluyện và tích hợp được các kĩ năng khác như: dùng từ, đặt câu, cách sử dụng cấu trúchội thoại trong một cuộc thoại, cách lập dàn ý, cách lựa chọn các chi tiết, sự việc tiêubiểu trong toàn bộ nội dung câu chuyện.Việc rèn luyện kĩ năng này cần phải thể hiệnsự đổi mới trong phương pháp dạy học: tích hợp và tích cực giữa các chủ thể học sinhtrong quá trình dạy học. Với tinh thần đó, trong khuôn khổ bài viết này tôi xin mạnhdạn đưa ra hướng đi nhằm đổi mới hoạt động rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự cho họcsinh THCS. II. Nội dung 1. Các yêu cầu cơ bản khi làm một bài văn tự sự 1.1. Hiểu khái niệm: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sựviệc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện mộtý nghĩa” (Ngữ văn 6, tập một, tr.28). Tự sự là phương thức chủ yếu để thông báo sựviệc, tìm hiểu sự vật, đáp ứng yêu cầu nhận thức của người đọc, người nghe. Có nghĩalà trình bày một chuỗi sự việc nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý, có mở đầu, códiễn biến và kết thúc có ý nghĩa. Những trình tự thường gặp trong văn tự sự là trìnhtự thời gian, trình tự không gian, trình tự cuộc đời nhân vật, trình tự sự việc… Ngườiviết kể về việc đời, việc người để bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp thái độ khen chê củamình đối với nhân vật. 1.2. Biết xác định cốt truyện và tạo tình huống: Phải xác định cốt truyện từ cuộcsống đời thực, không tưởng tượng viễn vông. Sáng tạo một tình huống bất ngờ, độcđáo có thể gây thú vị cho người đọc và chú trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy môn tập làm văn Học tập môn Ngữ văn Kĩ năng viết văn tự sự Bài văn tự sự Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 59 0 0
-
5 trang 58 0 0
-
Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo định hướng phát triển năng lực học sinh
10 trang 37 0 0 -
Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
3 trang 33 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
20 trang 30 0 0 -
Thiết kế và sử dụng infographic trong việc dạy đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 11
9 trang 27 0 0 -
Rubric đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học của học sinh trung học phổ thông
11 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Phương pháp dạy học Ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực
4 trang 21 0 0 -
Biện pháp dạy học đọc hiểu Văn bản nghị luận theo Chương trình Ngữ văn 2018 bậc Trung học phổ thông
3 trang 16 0 0