Đổi mới mô hình kinh doanh trước thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với các công nghệ số dựa trên Internet kết nối vạn vật, Điện toán đám mây, Blockchain và Dữ liệu lớn vừa tạo ra những thách thức, vừa tạo điều kiện để đổi mới mô hình kinh doanh. Sau khi giới thiệu khái niệm mô hình kinh doanh, bài viết trình bày những thách thức chủ yếu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với hoạt động kinh doanh và những xu hướng đổi mới mô hình kinh doanh cho cả doanh nghiệp đang hoạt động và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình kinh doanh trước thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ PGS.TS. Trần Việt Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Các doanh nghiệp đang hoạt động, những người khởi nghiệp sáng tạo đều tiến hành hoạt động kinh doanh theo một mô hình kinh doanh. Dựa trên những thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trường, mô hình kinh doanh được hoàn thiện và đổi mới. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với các công nghệ số dựa trên Internet kết nối vạn vật, Điện toán đám mây, Blockchain và Dữ liệu lớn vừa tạo ra những thách thức, vừa tạo điều kiện để đổi mới mô hình kinh doanh. Sau khi giới thiệu khái niệm mô hình kinh doanh, bài viết trình bày những thách thức chủ yếu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với hoạt động kinh doanh và những xu hướng đổi mới mô hình kinh doanh cho cả doanh nghiệp đang hoạt động và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Từ khóa: Mô hình kinh doanh, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới mô hình kinh doanh. 1. Mô hình kinh doanh Có nhiều định nghĩa về mô hình kinh doanh. Trong bài viết này chúng ta sử dụng định nghĩa của Osterwalder A. về mô hình kinh doanh, một định nghĩa được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng. Theo Osterwalder A. thì “Mô hình kinh doanh là một công cụ khái niệm bao gồm một tập hợp các phần tử và mối quan hệ giữa chúng cho phép diễn tả logic kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể. Mô hình kinh doanh là sự mô tả những giá trị mà doanh nghiệp đưa ra đề nghị cho một hoặc một vài phân khúc khách hàng, mô tả cấu trúc và mạng lưới đối tác của doanh nghiệp để tạo ra, marketing và phân phối những giá trị và các vốn quan hệ, từ đó tạo ra những luồng thu nhập sinh lời có thể chứng minh được” (Osterwalder et al,2005, tr.17). Như vậy, mô hình kinh doanh của Osterwalder A .được chia ra thành 4 khu vực với 9 trụ cột. Bốn khu vực của mô hình là khu vực cơ sở hạ tầng, khu vực sản phẩm hoặc dịch vụ, khu vực khách hàng và khu vực tài chính. Mô hình kinh doanh của Osterwalder A. được biểu diễn bằng hình 1. 21 Hình 1: Mô hình kinh doanh của Osterwalder A. Các mối quan hệ Các hoạt động với khách hàng chủ yếu Các đối tác Các giá trị Phân đoạn chủ yếu đề nghị khách hàng Các nguồn lực Các kênh chủ yếu phân phối Cấu trúc chi phí Các dòng thu nhập Nguồn: Osterwalder A., Pigneur Y., Tucci C.L.(2005) Kaplan S. (2012) lại mô tả mô hình kinh doanh với ba khu vực, khu vực tạo ra giá trị, khu vực phân phối giá trị và khu vực giữ lại giá trị. Theo Kaplan S., mô hình kinh doanh cho chúng ta biết doanh nghiệp tạo ra giá trị để hướng đến các khách hàng mục tiêu của mình như thế nào, phân phối các giá trị được tạo ra từ hoạt động sản xuất đến các khách hàng như thế nào và những tài khoản giải thích những giá trị được doanh nghiệp giữ lại qua hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ giữa mô hình của Kaplan S. và mô hình của Osterwalder A. được thể hiện bằng hình 2. Hình 2: Mối quan hệ giữa mô hình kinh doanh của Osterwalder A và mô hình kinh doanh của Kaplan S. MÔ HÌNH CỦA MÔ HÌNH CỦA Kaplan Osterwalder Các giá trị đề nghị Khu vực tạo ra giá trị Các phân khúc khách hàng Các mối quan hệ với khách hàng Các đối tác chủ yếu Các nguồn lực chủ yếu Khu vực phân phối giá trị Các kênh phân phối Các hoạt động chủ yếu Các dòng thu nhập Khu vực giữ lại giá trị Cấu trúc chi phí Nguồn: Tác giả tổng hợp 22 Đã có nhiều mô hình kinh doanh khởi nghiệp thành công như mô hình sản phẩm/dịch vụ (Hook&Bait), mô hình người bán lại (Magic), mô hình dựa trên quảng cáo (Ad-Based Model), mô hình dựa trên đăng ký (Subscription-Based Model), mô hình kinh doanh theo yêu cầu (On-Demand Model), mô hình kinh doanh môi giới (Broker), mô hình Freemium (GIST, 2019). Mô hình kinh doanh khởi nghiệp Freemium áp dụng một chiến lược thông minh để thu hút khách hàng với một sản phẩm miễn phí đồng thời cung cấp sản phẩm với những tính năng nổi trội nhất định dành cho những người dùng cao cấp phải trả tiền. Mô hình kinh doanh khởi nghiệp Broker lại tận dụng khoảng cách vật lý giữa những người bán và khách hàng của họ để cung cấp dịch vụ. Người khởi nghiệp tập trung vào việc cung cấp một nền tảng để những người bàn và người mua có thể tụ hội và tạo thuận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình kinh doanh trước thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ PGS.TS. Trần Việt Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Các doanh nghiệp đang hoạt động, những người khởi nghiệp sáng tạo đều tiến hành hoạt động kinh doanh theo một mô hình kinh doanh. Dựa trên những thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trường, mô hình kinh doanh được hoàn thiện và đổi mới. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với các công nghệ số dựa trên Internet kết nối vạn vật, Điện toán đám mây, Blockchain và Dữ liệu lớn vừa tạo ra những thách thức, vừa tạo điều kiện để đổi mới mô hình kinh doanh. Sau khi giới thiệu khái niệm mô hình kinh doanh, bài viết trình bày những thách thức chủ yếu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với hoạt động kinh doanh và những xu hướng đổi mới mô hình kinh doanh cho cả doanh nghiệp đang hoạt động và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Từ khóa: Mô hình kinh doanh, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới mô hình kinh doanh. 1. Mô hình kinh doanh Có nhiều định nghĩa về mô hình kinh doanh. Trong bài viết này chúng ta sử dụng định nghĩa của Osterwalder A. về mô hình kinh doanh, một định nghĩa được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng. Theo Osterwalder A. thì “Mô hình kinh doanh là một công cụ khái niệm bao gồm một tập hợp các phần tử và mối quan hệ giữa chúng cho phép diễn tả logic kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể. Mô hình kinh doanh là sự mô tả những giá trị mà doanh nghiệp đưa ra đề nghị cho một hoặc một vài phân khúc khách hàng, mô tả cấu trúc và mạng lưới đối tác của doanh nghiệp để tạo ra, marketing và phân phối những giá trị và các vốn quan hệ, từ đó tạo ra những luồng thu nhập sinh lời có thể chứng minh được” (Osterwalder et al,2005, tr.17). Như vậy, mô hình kinh doanh của Osterwalder A .được chia ra thành 4 khu vực với 9 trụ cột. Bốn khu vực của mô hình là khu vực cơ sở hạ tầng, khu vực sản phẩm hoặc dịch vụ, khu vực khách hàng và khu vực tài chính. Mô hình kinh doanh của Osterwalder A. được biểu diễn bằng hình 1. 21 Hình 1: Mô hình kinh doanh của Osterwalder A. Các mối quan hệ Các hoạt động với khách hàng chủ yếu Các đối tác Các giá trị Phân đoạn chủ yếu đề nghị khách hàng Các nguồn lực Các kênh chủ yếu phân phối Cấu trúc chi phí Các dòng thu nhập Nguồn: Osterwalder A., Pigneur Y., Tucci C.L.(2005) Kaplan S. (2012) lại mô tả mô hình kinh doanh với ba khu vực, khu vực tạo ra giá trị, khu vực phân phối giá trị và khu vực giữ lại giá trị. Theo Kaplan S., mô hình kinh doanh cho chúng ta biết doanh nghiệp tạo ra giá trị để hướng đến các khách hàng mục tiêu của mình như thế nào, phân phối các giá trị được tạo ra từ hoạt động sản xuất đến các khách hàng như thế nào và những tài khoản giải thích những giá trị được doanh nghiệp giữ lại qua hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ giữa mô hình của Kaplan S. và mô hình của Osterwalder A. được thể hiện bằng hình 2. Hình 2: Mối quan hệ giữa mô hình kinh doanh của Osterwalder A và mô hình kinh doanh của Kaplan S. MÔ HÌNH CỦA MÔ HÌNH CỦA Kaplan Osterwalder Các giá trị đề nghị Khu vực tạo ra giá trị Các phân khúc khách hàng Các mối quan hệ với khách hàng Các đối tác chủ yếu Các nguồn lực chủ yếu Khu vực phân phối giá trị Các kênh phân phối Các hoạt động chủ yếu Các dòng thu nhập Khu vực giữ lại giá trị Cấu trúc chi phí Nguồn: Tác giả tổng hợp 22 Đã có nhiều mô hình kinh doanh khởi nghiệp thành công như mô hình sản phẩm/dịch vụ (Hook&Bait), mô hình người bán lại (Magic), mô hình dựa trên quảng cáo (Ad-Based Model), mô hình dựa trên đăng ký (Subscription-Based Model), mô hình kinh doanh theo yêu cầu (On-Demand Model), mô hình kinh doanh môi giới (Broker), mô hình Freemium (GIST, 2019). Mô hình kinh doanh khởi nghiệp Freemium áp dụng một chiến lược thông minh để thu hút khách hàng với một sản phẩm miễn phí đồng thời cung cấp sản phẩm với những tính năng nổi trội nhất định dành cho những người dùng cao cấp phải trả tiền. Mô hình kinh doanh khởi nghiệp Broker lại tận dụng khoảng cách vật lý giữa những người bán và khách hàng của họ để cung cấp dịch vụ. Người khởi nghiệp tập trung vào việc cung cấp một nền tảng để những người bàn và người mua có thể tụ hội và tạo thuận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới mô hình kinh doanh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khởi nghiệp sáng tạo Mô hình kinh doanh Điện toán đám mây Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 411 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 204 0 0 -
63 trang 189 0 0
-
Bài tập nhóm Kiến trúc ứng dụng trong doanh nghiệp: Bạn ở đâu trong đám mây?
32 trang 174 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Báo cáo môn Thương mại điện tử: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh
28 trang 169 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
7 trang 160 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu và triển khai điện toán đám mây riêng bằng Hyper-V
81 trang 141 1 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 140 0 0