Đổi mới môn Giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8, khóa XI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham luận phân tích nội dung “ Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và đào tạo”, và các yêu cầu của nó. Đổi mới phải tiến hành cả về chương trình, nội dung, và phương pháp giáo dục, đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới môn Giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8, khóa XINGUYỄN KHẮC DUY1 TÓM TẮT Tham luận phân tích nội dung “ ổi mới c n bản và toàn diện Giáo dục và đàotạo”, và các yêu cầu của nó. ổi mới phải tiến hành cả về chương trình, nội dung, vàphương pháp giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở này tác giả bàn về những thay đổi cần cótrong chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị (GDCT) và giáo dục công dân(GDCD), nhấn mạnh đến tính thiết thực, tính hiệu quả của các nội dung đổi mới. Từ khóa: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đào tạo, tính hiệu quả, tính thiếtthực, c ư ng tr n môn giáo dục công dân, dạy - học. Toàn xã hội, đặc biệt là ngành giáo dục v đ o tạo, đang dồn sức lực để thực hiện “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục v đ o tạo”. C úng ta đều ý thức được vì sao cầnđổi mới, đổi mới để l m g . N ưng cái ó l đổi mới n ư t ế nào? 1. Nh n thức v “đổi mới c n bản và toàn di n giáo d c đ tạ ” Trước hết “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đ o tạo” ông có ng ĩa l bỏđi o n to n để làm lại, làm cái mới, làm cái khác, nhất là trong giáo dục. N ưng có lẽtrước áp lực của thời đại, nhu cầu của xã hội mà các nhà hoạc định chiến lược giáo dụcvà nói chung là toàn xã hội muốn khảng định sự cần thiết, tính gấp rút của một lớp ngườimới, nguồn nhân lực mới đáp ứng ngay sự nghiệp CNH-HĐH v ội nhập Quốc tế, nênmới đưa ra mện đề “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đ o tạo”. V t ế nhận thứcđổi mới… l để mỗi c úng ta đặc biệt là những nhà giáo nỗ lực không ngừng, tạo rachuyển biến n an c óng đạt mục tiêu giáo dục, lấy mở rộng nội dung giáo dục, làmp ong p ú, đa dạng p ư ng p áp dạy học và giáo dục l m p ư ng c âm n động Mục tiêu giáo dục của c úng ta đã rõ. Hiện nay trước tình hình mới trong mục tiêu1 T S, Trường Đại ọc S i Gònxây dựng đất nước tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đãkhẳng địn “nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngườiViệt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa”2. Đồng thời phát huy tiềm lực con người “đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xãhội bền vững”3. Cụ thể hóa Nghị quyết trên của Đảng CSVN, Ban Khoa giáo Trungư ng n ấn mạnh “phải hướng vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàndiện, xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất và năng lực ngày càng cao, có cơcấu hợp lý”4. Bằng những nghị quyết trên các nhà hoạc định chiến lự c của Việt Namđã ẳng địn con người trong xã hội pháp quyền hiện nay c n l người công dân thờiđại hiện nay. Để đạt được mục tiêu trên nội dung dạy học ở mỗi cấp học, bậc học phải phongp ú đa dạng n ưng p ải rất cụ thể và chi tiết. Càng cụ thể, càng chi tiết càng tốt. H n nữađối với từng ng n đ o tạo, từng môn học, nội dung học cần phải thiết thực và khả thi. Đặc biệt là về p ư ng p áp, mỗi nội dung trong những môi trường cụ thể cần cóp ư ng p áp cụ thể, phù hợp. Nội dung p ong p ú, đa dạng t p ư ng p áp cũng p ảip ong p ú đa dạng, không thể có p ư ng p áp vạn năng c o tất cả các nội dung. N ưngmột nội dung có thể cần nhiều p ư ng p áp v p ải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiềup ư ng p áp n ằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Hiện nay ở tầm vĩ mô c úng ta đang có n ững bước đi đúng ướng với quan điểm,p ư ng c âm giáo dục đúng đắn v đã có một số c c ế chính sách mang tính mở đườngcho những t ay đổi tích cực, phù hợp với xu thế thời đại nhất là ở bậc đại học. Nhìn lạitiến tr n đổi mới mô hình giáo dục đại học ở nước ta nói chung, ở thành phố Hồ ChíMinh nói riêng có thể ái quát qua ai đặc trưng c ủ yếu sau đây: 1 c uyển từ giáo dụcphục vụ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang giáo dục vận n trong điều kiện kinh tế thịtrường địn ướng Xã hội chủ ng ĩa; 2 c uyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mởcửa, chủ động hội nhập quốc tế. Một trong những đổi mới ấy là triển khai và thực hiện c c ế đ o tạo theo tín chỉ. Cchế này thể iên rõ quan điểm giáo dục v đ o tạo ướng v o người học và lấy người học2 Đảng CSVN: Văn iện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia HN 1996.3 PGS, TS. Vũ Trọng Dung, “Giáo tr n Đạo đức học Mác-Lênin”. NXB. C n trị quốc gia. Hà nội 2005.4 Triển khai nghị quyết ĐH IX, NXB C n trị Quốc gia, Hà nội 2001.làm trung tâm. Về nội dung dạy-học đư ng n iên c úng ta p ải đảm bảo tính khoa học, tínhthực tiễn và phải p ong p ú, đa dạng, c ng p ong p ú người học c ng có c hội lựa chọnnội dung học (chúng ta vẫn v người đi ọc bây giờ giống n ư người đi ăn tiệc bufe). Nội dung p ong p ú đa dạng n ưng p ải thiết thực và khả thi. Nhấn mạnh tínhchất n y l ướng đến khắc phục tồn tại bấy lâu nay là dạy và học hàn lâm, giáo điều, dạy– học ông đáp ứng được với yêu cầu thực tế, yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới môn Giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8, khóa XINGUYỄN KHẮC DUY1 TÓM TẮT Tham luận phân tích nội dung “ ổi mới c n bản và toàn diện Giáo dục và đàotạo”, và các yêu cầu của nó. ổi mới phải tiến hành cả về chương trình, nội dung, vàphương pháp giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở này tác giả bàn về những thay đổi cần cótrong chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị (GDCT) và giáo dục công dân(GDCD), nhấn mạnh đến tính thiết thực, tính hiệu quả của các nội dung đổi mới. Từ khóa: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đào tạo, tính hiệu quả, tính thiếtthực, c ư ng tr n môn giáo dục công dân, dạy - học. Toàn xã hội, đặc biệt là ngành giáo dục v đ o tạo, đang dồn sức lực để thực hiện “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục v đ o tạo”. C úng ta đều ý thức được vì sao cầnđổi mới, đổi mới để l m g . N ưng cái ó l đổi mới n ư t ế nào? 1. Nh n thức v “đổi mới c n bản và toàn di n giáo d c đ tạ ” Trước hết “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đ o tạo” ông có ng ĩa l bỏđi o n to n để làm lại, làm cái mới, làm cái khác, nhất là trong giáo dục. N ưng có lẽtrước áp lực của thời đại, nhu cầu của xã hội mà các nhà hoạc định chiến lược giáo dụcvà nói chung là toàn xã hội muốn khảng định sự cần thiết, tính gấp rút của một lớp ngườimới, nguồn nhân lực mới đáp ứng ngay sự nghiệp CNH-HĐH v ội nhập Quốc tế, nênmới đưa ra mện đề “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đ o tạo”. V t ế nhận thứcđổi mới… l để mỗi c úng ta đặc biệt là những nhà giáo nỗ lực không ngừng, tạo rachuyển biến n an c óng đạt mục tiêu giáo dục, lấy mở rộng nội dung giáo dục, làmp ong p ú, đa dạng p ư ng p áp dạy học và giáo dục l m p ư ng c âm n động Mục tiêu giáo dục của c úng ta đã rõ. Hiện nay trước tình hình mới trong mục tiêu1 T S, Trường Đại ọc S i Gònxây dựng đất nước tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đãkhẳng địn “nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngườiViệt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa”2. Đồng thời phát huy tiềm lực con người “đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xãhội bền vững”3. Cụ thể hóa Nghị quyết trên của Đảng CSVN, Ban Khoa giáo Trungư ng n ấn mạnh “phải hướng vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàndiện, xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất và năng lực ngày càng cao, có cơcấu hợp lý”4. Bằng những nghị quyết trên các nhà hoạc định chiến lự c của Việt Namđã ẳng địn con người trong xã hội pháp quyền hiện nay c n l người công dân thờiđại hiện nay. Để đạt được mục tiêu trên nội dung dạy học ở mỗi cấp học, bậc học phải phongp ú đa dạng n ưng p ải rất cụ thể và chi tiết. Càng cụ thể, càng chi tiết càng tốt. H n nữađối với từng ng n đ o tạo, từng môn học, nội dung học cần phải thiết thực và khả thi. Đặc biệt là về p ư ng p áp, mỗi nội dung trong những môi trường cụ thể cần cóp ư ng p áp cụ thể, phù hợp. Nội dung p ong p ú, đa dạng t p ư ng p áp cũng p ảip ong p ú đa dạng, không thể có p ư ng p áp vạn năng c o tất cả các nội dung. N ưngmột nội dung có thể cần nhiều p ư ng p áp v p ải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiềup ư ng p áp n ằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Hiện nay ở tầm vĩ mô c úng ta đang có n ững bước đi đúng ướng với quan điểm,p ư ng c âm giáo dục đúng đắn v đã có một số c c ế chính sách mang tính mở đườngcho những t ay đổi tích cực, phù hợp với xu thế thời đại nhất là ở bậc đại học. Nhìn lạitiến tr n đổi mới mô hình giáo dục đại học ở nước ta nói chung, ở thành phố Hồ ChíMinh nói riêng có thể ái quát qua ai đặc trưng c ủ yếu sau đây: 1 c uyển từ giáo dụcphục vụ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang giáo dục vận n trong điều kiện kinh tế thịtrường địn ướng Xã hội chủ ng ĩa; 2 c uyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mởcửa, chủ động hội nhập quốc tế. Một trong những đổi mới ấy là triển khai và thực hiện c c ế đ o tạo theo tín chỉ. Cchế này thể iên rõ quan điểm giáo dục v đ o tạo ướng v o người học và lấy người học2 Đảng CSVN: Văn iện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia HN 1996.3 PGS, TS. Vũ Trọng Dung, “Giáo tr n Đạo đức học Mác-Lênin”. NXB. C n trị quốc gia. Hà nội 2005.4 Triển khai nghị quyết ĐH IX, NXB C n trị Quốc gia, Hà nội 2001.làm trung tâm. Về nội dung dạy-học đư ng n iên c úng ta p ải đảm bảo tính khoa học, tínhthực tiễn và phải p ong p ú, đa dạng, c ng p ong p ú người học c ng có c hội lựa chọnnội dung học (chúng ta vẫn v người đi ọc bây giờ giống n ư người đi ăn tiệc bufe). Nội dung p ong p ú đa dạng n ưng p ải thiết thực và khả thi. Nhấn mạnh tínhchất n y l ướng đến khắc phục tồn tại bấy lâu nay là dạy và học hàn lâm, giáo điều, dạy– học ông đáp ứng được với yêu cầu thực tế, yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Giáo dục công dân Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 Phương pháp giáo dục Hệ thống giá trị đạo đức nhân vănTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 189 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 80 0 0 -
20 trang 58 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 42 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 39 0 0 -
Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống (Tái bản có chỉnh lí): Phần 1
158 trang 36 0 0