Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, trường CĐSP TƯ - Nha Trang thực hiện đổi mới toàn diện về mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng. Điều đó tất yếu sẽ phải đổi mới nội dung phương thức KT, ĐG KQHT của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học Nguyễn Đức Thới* *ThS TLH. Trường CĐSP Trung ương - Nha Trang Received: 19/4/2023; Accepted: 18/4/2023 ; Published: 24/4/2023 Abstract: Renovating the content of assessment and testing in the direction of approaching learners competencies is in fact shifting the focus from the previous test of understanding, remembering knowledge, skills – to assessing learners using knowledge and skills. knowledge, social psychology skills learned to solve practical social psychology problems arising in life and profession Keywords: Social psychology; check; capacity; assessment according to the capacity approach; assess- ment of knowledge and skills;1. Mở đầu Năng lực chuyên biệt là sự kết hợp độc đáo các thuộc Kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) KQHT(KQHT) là tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vựcnội dung quan trọng trong quá trình dạy học. Đổi hoạt động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt độngmới PPDH cần gắn liền với đổi mới về KT, ĐG kết này đạt kết quả tốtquả học tập (KQHT) của người học. 2.1.2. Kiểm tra, đánh giá và đánh giá theo TCNL Nghị quyết 29 NQ-TW8 khóa 11 về Đổi mới người học.căn bản, toàn diện GD&ĐT đã chỉ rõ phải hướng + “KTĐG (sau đây gọi tắt là đánh giá ) là mộttới năng lực của người học: “Tiếp tục đổi mới mạnh thuật ngữ chỉ quy trình, hoạt động thu thập thôngmẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo tin về đối tượng được đánh giá và sự hình thành cáchướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của phoán đoán giá trị có liên quan đến sự tiến triển củangười học” đồng thời phải “Đổi mới căn bản hình đối tượng” [3]thức và phương pháp thi, KT, ĐG kết quả GD&ĐT, + “Đánh giá KQHT là quá trình thu thập thôngbảo đảm trung thực, khách quan”. [7] tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng Trong những năm gần đây, trường CĐSP TƯ - việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, raNha Trang thực hiện đổi mới toàn diện về mục tiêu, những quyết định sư phạm giúp người học tập ngàychuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp chương trình càng tiến bộ”.[3]đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng. Điều + Đánh giá theo TCNL người học: Theo quanđó tất yếu sẽ phải đổi mới nội dung phương thức KT, điểmphát triển năng lực, việc đánh giá KQHTkhôngĐG KQHT của người học. lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học2. Nội dung nghiên cứu làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá KQHTtheo2.1. Một số khái niệm lý luận năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng2.1.1. Khái niệm năng lực: Năng lực là tổ hợp các tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khácthuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những nhau. “Nói cách khác, đánh giá theo năng lực làyêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho đánh giá kiến thức, KNvà thái độ trong bối cảnh có ýhoạt động đó có kết quả.”. Các mức độ của năng lực: nghĩa(Leen pil, 2011)” [8] Năng lực: là mức độ biểu thị khả năng hoàn thành Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánhcó kết quả một hoạt động nào đó. giá năng lực và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh Tài năng: biểu thị sự hoàn thành một cách sáng giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn sotạo một hoạt đông nào đó. với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để kiểm chứng Thiên tài: là mức độ cao nhất của năng lực, biểu người học có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạothị ở mức hoàn thành kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất một cơ hội cho người học được giải quyết vấn đề tronghoạt động nào đó có tính chất to lớn vĩ đại, có giá trị tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó người họclớn ảnh hưởng đến toàn xã hội. vừa phải vận dụng những kiến thức, KNđã được học - Phân loại năng lực: Năng lực chung là năng lực ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm củacần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài 107 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Jo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học Nguyễn Đức Thới* *ThS TLH. Trường CĐSP Trung ương - Nha Trang Received: 19/4/2023; Accepted: 18/4/2023 ; Published: 24/4/2023 Abstract: Renovating the content of assessment and testing in the direction of approaching learners competencies is in fact shifting the focus from the previous test of understanding, remembering knowledge, skills – to assessing learners using knowledge and skills. knowledge, social psychology skills learned to solve practical social psychology problems arising in life and profession Keywords: Social psychology; check; capacity; assessment according to the capacity approach; assess- ment of knowledge and skills;1. Mở đầu Năng lực chuyên biệt là sự kết hợp độc đáo các thuộc Kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) KQHT(KQHT) là tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vựcnội dung quan trọng trong quá trình dạy học. Đổi hoạt động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt độngmới PPDH cần gắn liền với đổi mới về KT, ĐG kết này đạt kết quả tốtquả học tập (KQHT) của người học. 2.1.2. Kiểm tra, đánh giá và đánh giá theo TCNL Nghị quyết 29 NQ-TW8 khóa 11 về Đổi mới người học.căn bản, toàn diện GD&ĐT đã chỉ rõ phải hướng + “KTĐG (sau đây gọi tắt là đánh giá ) là mộttới năng lực của người học: “Tiếp tục đổi mới mạnh thuật ngữ chỉ quy trình, hoạt động thu thập thôngmẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo tin về đối tượng được đánh giá và sự hình thành cáchướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của phoán đoán giá trị có liên quan đến sự tiến triển củangười học” đồng thời phải “Đổi mới căn bản hình đối tượng” [3]thức và phương pháp thi, KT, ĐG kết quả GD&ĐT, + “Đánh giá KQHT là quá trình thu thập thôngbảo đảm trung thực, khách quan”. [7] tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng Trong những năm gần đây, trường CĐSP TƯ - việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, raNha Trang thực hiện đổi mới toàn diện về mục tiêu, những quyết định sư phạm giúp người học tập ngàychuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp chương trình càng tiến bộ”.[3]đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng. Điều + Đánh giá theo TCNL người học: Theo quanđó tất yếu sẽ phải đổi mới nội dung phương thức KT, điểmphát triển năng lực, việc đánh giá KQHTkhôngĐG KQHT của người học. lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học2. Nội dung nghiên cứu làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá KQHTtheo2.1. Một số khái niệm lý luận năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng2.1.1. Khái niệm năng lực: Năng lực là tổ hợp các tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khácthuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những nhau. “Nói cách khác, đánh giá theo năng lực làyêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho đánh giá kiến thức, KNvà thái độ trong bối cảnh có ýhoạt động đó có kết quả.”. Các mức độ của năng lực: nghĩa(Leen pil, 2011)” [8] Năng lực: là mức độ biểu thị khả năng hoàn thành Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánhcó kết quả một hoạt động nào đó. giá năng lực và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh Tài năng: biểu thị sự hoàn thành một cách sáng giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn sotạo một hoạt đông nào đó. với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để kiểm chứng Thiên tài: là mức độ cao nhất của năng lực, biểu người học có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạothị ở mức hoàn thành kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất một cơ hội cho người học được giải quyết vấn đề tronghoạt động nào đó có tính chất to lớn vĩ đại, có giá trị tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó người họclớn ảnh hưởng đến toàn xã hội. vừa phải vận dụng những kiến thức, KNđã được học - Phân loại năng lực: Năng lực chung là năng lực ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm củacần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài 107 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Jo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Nghị quyết 29 NQ-TW8 Chương trình đào tạo giáo viên mầm non Tâm lý học xã hội Tiếp cận năng lực người họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
45 trang 234 1 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0