Danh mục

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN TÓAN

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước tiên chúng ta phải nhìn nhận một thực tế là học sinh ngày càng học yếu môn tóan, tư duy tóan học ngày càng kém cỏi, số học sinh khá giỏi toán càng giảm đi để làm tăng thêm số lượng lớn học sinh yếu tóan, Điều này đã, đang và sẽ còn xảy ra mặc dù Đảng và Nhà Nước đã đầu tư rất lớn cho giáo dục trong những năm qua. Theo tôi , thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân sau đây: Một bộ phận lớn học sinh chưa ý thức được việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN TÓAN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN TÓAN ( Áp dụng cho học sinh yếu, trung bình) A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Trước tiên chúng ta phải nhìn nhận một thực tế là học sinh ngày càng học yếumôn tóan, tư duy tóan học ngày càng kém cỏi, số học sinh khá giỏi toán càng giảm đi đểlàm tăng thêm số lượng lớn học sinh yếu tóan, Điều này đã, đang và sẽ còn xảy ra mặcdù Đảng và Nhà Nước đã đầu tư rất lớn cho giáo dục trong những năm qua. Theo tôi ,thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân sau đây: Một bộ phận lớn học sinh chưa ý thức được việc học.1. Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh bị cuốn vào vòng xoáy của cơ chế thị2.trường, không quan tâm, quản lý đến việc học của con em mình. Nội dung chương trình quá tải.3. Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ trí thức chưa cao, không kích thích được4.lớp trẻ vào con đường học tập. Phương pháp giảng dạy chậm được đổi mới, không phù hợp với thực tế cuộc5.sông hiện nay là đào tạo nên những học sinh năng động, có ý thức làm việc độc lập.Theo tôi trong những nguyên nhân kể trên thì nguyên nhân thứ năm là một nguyên nhânđã góp phần làm cho số học sinh yếu tóan ngày càng tăng lên rất lớn. Bởi vì với phươngpháp dạy học thầy chép cho trò ghi thì học sinh đến lớp tiếp thu một cách thụ động.Các định lí, tính chất thầy ghi lên bảng sau đó chứng minh (có khi không chứng minh)và cho ví dụ áp dụng chân phương kiến thức đó, xong việc này, thầy trò vui vẻ sang việckhác. Sự việc cứ tiếp diễn như vậy và điều đó làm cho tư duy học sinh ngày càng bị thuichột dần, học sinh học bài sau thì quên bài trước, không nắm được dây chuyền kết nốicác kiến thức với nhau.Để khắc phục tình trạng trên, ý kiến của tôi là: đối với các học sinh yếu, tôi tập dần chocác em biết suy nghĩ tìm cách giải quyết một vấn đề nào đó bằng một hệ thống câu hỏiđầy đủ, từ dễ đến khó trong giáo án của mình trước khi lên lớp. Đây không phải là mộtsáng kiến gì mới mà là một kinh nghiệm mà bản thân tôi thấy rằng : với phương pháphệ thống câu hỏi vừa sức thì học sinh yếu từ từ lấy lại niềm tin khi học toán, có thểđộc lập giải qu yết được những vấn đề nhỏ, một bộ phận lớn học sinh từ yếu toán có thểvươn lên trung bình .Trong phạm vi bài viết này, tôi xin minh họa bằng giáo án cho một tiết dạy b ài Các hệthức giữa các tỉ số lượng giác do tôi thiết kế theo phương pháp Hệ thống câu hỏi ởmôn hình học lớp 10, sau khi các em đã học xong định nghĩa tỉ số lượng giác của góc với 00    1800.B/ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :I/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIểN KINH NGHIệM :Trước đây, khi chuẩn bị bài này tôi thường làm như sau : sau khi dạy xong bài Tỉ sớlượng giác của góc  tôi dặn học sinh về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa, dĩ nhiênlà nhấn mạnh học sinh học kỹ phần định nghĩa tỉ số lượng giác của góc . Đến tiết sau,tôi gọi một học sinh lên kiểm tra miệng, tất nhiên là hỏi câu hỏi có liên quan đến việcxây dựng bài học hôm nay, cho học sinh làm một bài tập nào đó trong sách giáo khoa vàcho các em khác bổ sung góp ý, cuối cùng thầy tổng kết cho điểm. Và thế là thầy và tròcùng sang bài mới.Khi dạy bài Các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc  thì tôi ghi các hệ thức lênbảng, chúng minh một trong các đẳng thức này, học sinh ở dưới chỉ có việc ghi vào tập.Sau đó, tôi cho bài tập áp dụng các hệ thức nêu trên.Ưu điểm của phương pháp này là tốn rất ít thời gian xây dựng lý thuyết. Bởi vì thầyđóng văi trò chủ động, không phụ thuộc vào học sinh, thầy có thể cho nhiều ví dụ vì thờigian có nhiều.Nhược điểm của phương pháp này là học sinh không thấy được một dây chuyền liên hệgiữa các bài Tỉ số lượng giác với bài Các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác, và giữacác hệ thức với nhau. Do đó, các học sinh cứ thuộc lòng các công thức trên mà khôngcần biết ở đâu ra các hệ thức này, và nó có quan hệ gì với nhau hay không? Dĩ nhiên làsau một thời gian ngắn, các em sẽ quên hết các hệ thức này.II/ BIệN PHÁP MớI HIệN NAY : Sau khi dạy và làm bài tập xong của bài Tỉ số lượng giác của góc  tôi làmtheo các bước sau đây: Bước 1 : Cho học sinh chuẩn bị ở nhà các câu hỏi sau đây:a. Câu 1 : M(x,y)  Oxy và H,K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oythì x=?, y=? Câu 2 : Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc . Câu 3 : Cho biết dấu của các tỉ số lượng giác của góc . Câu 4 : Nêu định lí Pitago trong tam giác vuông. Câu 5 : Các phương pháp chứng minh tam giác cân.Ngoài 5 câu hỏi trên, tôi còn dặn các em xem trước bài Các hệ thức liên hệ giữa các tỉsố lượng giác ở nhà. b/ Bước 2 : Giáo viên và học sinh thực hiện tại lớp.Hoạt động của thầy và trò Thầy ghi bảng- Thầy : Các em hãy nhắc lại định ng ...

Tài liệu được xem nhiều: