ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.59 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tốc đợ phát triển nhanh chóng của khoa học kỷ thuật, vòng đời của mọi công nghệ đều rất ngắn, tri thức tiếp thu được qua mấy năm học ở đại học lạc hậu rất nhanh. Trong trường hợp đó, không có cách nào khác là phải trang bị kiến thức nền tảng, các kỷ năng cơ bản và cách học để tạo ra khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Hoäi thaûo phöông phaùp hoïc taäp ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Hồ Viết Bình – Khoa Cơ khí máy (Sưu tầm và biên soạn) 1- Tại sao phải đổi mới phương pháp học tập? Lý do thứ nhất: Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, vòng đời của mọi công nghệ đều rất ngắn, tri thức tiếp thu được qua mấy năm học ở đại học lạc hậu rất nhanh. Trong trường hợp đó, không có cách nào khác là phải trang bị kiến thức nền tảng, các kỹ năng cơ bản và cách học để tạo ra khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt đời. Lý do thứ hai: Theo tinh thần thông điệp của UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI là: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau”. Hiện nay chúng ta chỉ mới chú trọng đến học để biết, còn ba vấn đề sau chúng ta ít chú ý. Lý do thứ ba: Người học hiện nay không chỉ tiếp nhận tri thức qua lớp học mà còn tiếp nhận tri thức qua nhiều nguồn khác nhau như vệ tinh sau đây: - Học từ giáo viên thông qua việc lên lớp, đây là nguồn thông tin đáng tin Giáo cậy. viên - Học từ bạn bè thông qua nhóm Xã Bạn học tập hoặc trao đổi trực tiếp, việchọc với hội học bạn làm tăng tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau. Sinh - Học thông qua thí nghiệm, thực viên hành để gắn học với làm, học lý thuyết đi Thư Inter_ đôi với thực hành. viện net - Học từ Internet, là một kêng Phòng thông tin không thể thiếu trong một xã hội TN hiện đại. - Thư viện là một môi trường học tập không thể thiếu của sinh viên. Sách tham khảo, báo, tạp chí, sách ngoại văn rất cần thiết để mở mang kiến thức. - Xã hội là một ngôi nhà chung, mỗi thành viên trong đó phải cùng nhau xây dựng, bảo vệ. Học ở xã hội là học sống với nhau trong tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ. Với các nguồn kiến thức phong phú như trên, cần có phương pháp tự học tốt mới có thể đem lại kết quả cao. Lý do thứ tư: Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – Thaùng 11 naêm 2005 1 Hoäi thaûo phöông phaùp hoïc taäp Công nghệ thông tin và truyền thông mới có thể giúp người học chọn nhập và xử lý thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức. Vì thế cần nhanh chóng sử dụng công nghệ mới này một cách đúng đắn trong học tập. Lý do thức năm: Một bộ phận không nhỏ sinh viên hiện nay thiếu khả năng tự học và ý thức chủ động trong học tập, khả năng tư duy và khả năng giao tiếp còn thấp. Vì thế cần thay đổi phương pháp học tập để cải thiện những điểm yếu trên. 2- Phương pháp học tập có gì mới? Thực ra, các phương pháp học tập không cần phải phát minh lại những gì mà người ta đã phát minh từ lâu, chỉ cần học hỏi các kết quả nghiên cứu của các nước tiên tiến và thử nghiệm chúng với những sửa đổi trong các điều kiện học tập của nước ta. Sau đây lược dịch một số phương pháp cơ bản: 1- Đọc trước những nội dung được giao trước khi lên lớp. 2- Đặt câu hỏi và tự trả lời (có thể dùng thẻ hai mặt để lưu lại). 3- Đặt và giải quyết các vấn đề quan trọng, sau đó giải quyết tiếp cả những vấn đề không phải là cốt yếu. 4- Nhận ra những vấn đề quan trọng và học lại nó hàng ngày. Ghi chép những chú ý trong từng ngày học và hệ thống lại bài học ở lớp sau mỗi tuần. 5- Bắt đầu học ngay từ ngày đầu tiên và giữ vững tinh thần học tập cho suốt khóa học. Có thể thành lập nhóm học để cùng giải quyết các vấn đề khó trong khóa học. 3- Học thế nào để hiểu kỹ năng và sáng tạo? 1- Tập xem xét vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau, với những nguồn thông tin trái ngược nhau. 2- Tập suy nghĩ độc lập, không bị ám ảnh bởi các ý tưởng có sẵn (kể cả ý tưởng của những bậc thầy hoặc của các trường phái đang mạnh). 3- Tập nghi vấn khoa học, không thỏa mãn trước những lời giải đáp hoặc giải pháp đã được chấp nhận như một chân lý hay một cứu cánh không đổi. 4- Tập nghiên cứu cặn kẽ một vấn đề đang nghi vấn (qua thư viện, phòng thí nghiệm, trong thực tế…). 5- Tập lý giải vấn đề hoặc xử lý tình huống theo một hướng, một cách khác… đủ để có thể khái quát vấn đề một cách toàn diện và biện chứng. 6- Tập diễn đạt ý tưởng của mình cho mạch lạc, ngắn gọn, chặt chẽ theo một phong cách riêng, với những lời lẽ riêng. Hạn chế tối đa sự vay mượn kiến thức và từ ngữ của người khác. 4- Đọc sách trước khi ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Hoäi thaûo phöông phaùp hoïc taäp ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Hồ Viết Bình – Khoa Cơ khí máy (Sưu tầm và biên soạn) 1- Tại sao phải đổi mới phương pháp học tập? Lý do thứ nhất: Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, vòng đời của mọi công nghệ đều rất ngắn, tri thức tiếp thu được qua mấy năm học ở đại học lạc hậu rất nhanh. Trong trường hợp đó, không có cách nào khác là phải trang bị kiến thức nền tảng, các kỹ năng cơ bản và cách học để tạo ra khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt đời. Lý do thứ hai: Theo tinh thần thông điệp của UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI là: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau”. Hiện nay chúng ta chỉ mới chú trọng đến học để biết, còn ba vấn đề sau chúng ta ít chú ý. Lý do thứ ba: Người học hiện nay không chỉ tiếp nhận tri thức qua lớp học mà còn tiếp nhận tri thức qua nhiều nguồn khác nhau như vệ tinh sau đây: - Học từ giáo viên thông qua việc lên lớp, đây là nguồn thông tin đáng tin Giáo cậy. viên - Học từ bạn bè thông qua nhóm Xã Bạn học tập hoặc trao đổi trực tiếp, việchọc với hội học bạn làm tăng tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau. Sinh - Học thông qua thí nghiệm, thực viên hành để gắn học với làm, học lý thuyết đi Thư Inter_ đôi với thực hành. viện net - Học từ Internet, là một kêng Phòng thông tin không thể thiếu trong một xã hội TN hiện đại. - Thư viện là một môi trường học tập không thể thiếu của sinh viên. Sách tham khảo, báo, tạp chí, sách ngoại văn rất cần thiết để mở mang kiến thức. - Xã hội là một ngôi nhà chung, mỗi thành viên trong đó phải cùng nhau xây dựng, bảo vệ. Học ở xã hội là học sống với nhau trong tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ. Với các nguồn kiến thức phong phú như trên, cần có phương pháp tự học tốt mới có thể đem lại kết quả cao. Lý do thứ tư: Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm Kyõ thuaät Tp. HCM – Thaùng 11 naêm 2005 1 Hoäi thaûo phöông phaùp hoïc taäp Công nghệ thông tin và truyền thông mới có thể giúp người học chọn nhập và xử lý thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức. Vì thế cần nhanh chóng sử dụng công nghệ mới này một cách đúng đắn trong học tập. Lý do thức năm: Một bộ phận không nhỏ sinh viên hiện nay thiếu khả năng tự học và ý thức chủ động trong học tập, khả năng tư duy và khả năng giao tiếp còn thấp. Vì thế cần thay đổi phương pháp học tập để cải thiện những điểm yếu trên. 2- Phương pháp học tập có gì mới? Thực ra, các phương pháp học tập không cần phải phát minh lại những gì mà người ta đã phát minh từ lâu, chỉ cần học hỏi các kết quả nghiên cứu của các nước tiên tiến và thử nghiệm chúng với những sửa đổi trong các điều kiện học tập của nước ta. Sau đây lược dịch một số phương pháp cơ bản: 1- Đọc trước những nội dung được giao trước khi lên lớp. 2- Đặt câu hỏi và tự trả lời (có thể dùng thẻ hai mặt để lưu lại). 3- Đặt và giải quyết các vấn đề quan trọng, sau đó giải quyết tiếp cả những vấn đề không phải là cốt yếu. 4- Nhận ra những vấn đề quan trọng và học lại nó hàng ngày. Ghi chép những chú ý trong từng ngày học và hệ thống lại bài học ở lớp sau mỗi tuần. 5- Bắt đầu học ngay từ ngày đầu tiên và giữ vững tinh thần học tập cho suốt khóa học. Có thể thành lập nhóm học để cùng giải quyết các vấn đề khó trong khóa học. 3- Học thế nào để hiểu kỹ năng và sáng tạo? 1- Tập xem xét vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau, với những nguồn thông tin trái ngược nhau. 2- Tập suy nghĩ độc lập, không bị ám ảnh bởi các ý tưởng có sẵn (kể cả ý tưởng của những bậc thầy hoặc của các trường phái đang mạnh). 3- Tập nghi vấn khoa học, không thỏa mãn trước những lời giải đáp hoặc giải pháp đã được chấp nhận như một chân lý hay một cứu cánh không đổi. 4- Tập nghiên cứu cặn kẽ một vấn đề đang nghi vấn (qua thư viện, phòng thí nghiệm, trong thực tế…). 5- Tập lý giải vấn đề hoặc xử lý tình huống theo một hướng, một cách khác… đủ để có thể khái quát vấn đề một cách toàn diện và biện chứng. 6- Tập diễn đạt ý tưởng của mình cho mạch lạc, ngắn gọn, chặt chẽ theo một phong cách riêng, với những lời lẽ riêng. Hạn chế tối đa sự vay mượn kiến thức và từ ngữ của người khác. 4- Đọc sách trước khi ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học kỷ thuật công nghệ tri thức niềm say mê học tập nền tảng học để biết học để làm họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 109 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 94 0 0 -
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 78 0 0 -
27 trang 44 0 0
-
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 2
359 trang 34 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 33 0 0 -
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 29 0 0 -
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 28 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 27 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 27 0 0