![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.43 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũđối với học sinh khối 12- phần di truyền học theo hướng cho nhóm học sinh làm bài test nhanh dưới dạng câu hỏi điền khuyết ”, đây là một phương pháp thiết thực để giáo viên kiểm tra mức độ hiểu và vận dụng lí thuyết suông để giải các dạng bài tập của học sinh một cách nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền họcTrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm Sở Giáo Dục – Đào Tạo An Giang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tên đề tài: Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền học GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tổ bộ môn: Sinh-Công nghệ Năm học: 2011 – 2012GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-1Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC TrangI. Đặt vấn đề ……………………………………………… 1II. Giải quyết vấn đềII.1. Cơ sở lí luận của vấn đề ………………………………………. . 2II.2. Thực trạng của vấn đề ……………………………………… 3II.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ………………. 3II.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ........................................ 4III. Kết luận ................................................................................ ….. 5Phụ lục ................................................................................. …. 6GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-2Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình trạng giáo viên môn Sinh học khối 12 thường không đủ thời gianđể kiểm tra miệng cho tất cả các em học sinh ở HKI do môn sinh chỉ có 1tiết/tuần mà ở HKI chỉ có 17 tuần thực học. Nếu kiểm tra miệng các em họcsinh theo phương pháp truyền thống là vấn đáp trực tiếp giữa giáo viên và họcsinh được kiểm tra, thì mỗi buổi học chỉ kiểm tra được 1 học sinh là tối đa(Do phải dành thời gian để dạy bài mới – nội dung rất dài). Hơn thế nữa, trongnăm học vừa qua (2010 – 2011) khi kiểm tra bài cũ các em theo hình thức vấnđáp trực tiếp như thế thì đối với các em học sinh yếu-kém lại là một nhượcđiểm, bởi lẽ các em chỉ học vẹt các nội dung cần kiểm tra để trả bài. Trong khiđó môn Sinh khối 12 lại là môn học mà khi kiểm tra định kì, kiểm tra học kìvà cả khi thi tốt nghiệp THPT đều ra đề với hình thức trắc nghiệm có lựa chọn100 % đòi hỏi khả năng tư duy, vận dụng cao. Vì vậy đôi khi các em vẫnthuộc nội dung bài nhưng khi làm bài tập trắc nghiệm thì khả năng tư duy, suyluận để chọn đáp án đúng của các em còn rất yếu. Chính vì vậy để rèn luyệnvà nâng cao khả năng tư duy, kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập trắcnghiệm của các em học sinh, tôi quyết định chọn đề tài: “Đổi mới phươngpháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12- phần di truyền học” và bắtđầu áp dụng phương pháp này trong năm học 2011-2012.GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-3Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ: II.1. Cơ sở lí luận của vấn đề: Kiểm tra miệng là một một hình thức kiểm tra thường xuyên có chứcnăng chủ yếu là để nắm trình độ lĩnh hội của học sinh về kiến thức lí thuyết,các kĩ năng, kĩ xảo về thực hành. Từ nguồn thông tin ngược đó, giáo viên tựđiều chỉnh phương pháp dạy, bổ sung sự khiếm khuyết trong kiến thức họcsinh. Do đó kiểm tra miệng đầu tiết học là hình thức để thiết lập luồng thôngtin ngược từ học sinh đến giáo viên và cả từ bản thân học sinh đến với họcsinh. Mỗi học sinh qua bài làm của mình, sẽ rút ra kinh nghiệm học, tự điềuchỉnh phương pháp học, tự bổ sung đào sâu kiến thức. Chính vì vậy, nguồnthông tin ngược cho cả người dạy và người học càng phong phú, càng liên tụckịp thời bao nhiêu thì càng làm cho quá trình dạy và học trở thành một hệkhép kín, có khả năng điều khiển linh hoạt, cho hiệu quả dạy học cao bấynhiêu. Tuy nhiên, việc kiểm tra miệng vào đầu tiết học, đặc biệt là bằngphương pháp vấn đáp giữa thầy và trò với những câu hỏi lí thuyết suông, thìmỗi lần chỉ kiểm tra được ít học sinh, Hơn thế nữa, giáo viên rất khó nhậnthấy khả năng tư duy, vận dụng giải bài tập của học sinh, mà đặc biệt trongphần di truyền học có nhiều bài tập vận dụng nên việc kiểm tra miệng bằngphương pháp vấn đáp giữa thầy và trò chưa mang lại hiệu quả cao. Đôi khicác em vẫn thuộc nội dung bài nhưng khi làm bài tập trắc nghiệm thì khả năngtư duy, suy luận để chọn đáp án đúng của các em còn rất yếu. Chính vì vậy đểrèn luyện và nâng cao khả năng tư duy, vận dụng của các em học sinh nêntrong năm học này tôi quyết định chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp kiểmtra bài cũ đối với h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền họcTrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm Sở Giáo Dục – Đào Tạo An Giang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tên đề tài: Đổi mới phương pháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12 phần di truyền học GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tổ bộ môn: Sinh-Công nghệ Năm học: 2011 – 2012GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-1Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC TrangI. Đặt vấn đề ……………………………………………… 1II. Giải quyết vấn đềII.1. Cơ sở lí luận của vấn đề ………………………………………. . 2II.2. Thực trạng của vấn đề ……………………………………… 3II.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ………………. 3II.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ........................................ 4III. Kết luận ................................................................................ ….. 5Phụ lục ................................................................................. …. 6GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-2Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình trạng giáo viên môn Sinh học khối 12 thường không đủ thời gianđể kiểm tra miệng cho tất cả các em học sinh ở HKI do môn sinh chỉ có 1tiết/tuần mà ở HKI chỉ có 17 tuần thực học. Nếu kiểm tra miệng các em họcsinh theo phương pháp truyền thống là vấn đáp trực tiếp giữa giáo viên và họcsinh được kiểm tra, thì mỗi buổi học chỉ kiểm tra được 1 học sinh là tối đa(Do phải dành thời gian để dạy bài mới – nội dung rất dài). Hơn thế nữa, trongnăm học vừa qua (2010 – 2011) khi kiểm tra bài cũ các em theo hình thức vấnđáp trực tiếp như thế thì đối với các em học sinh yếu-kém lại là một nhượcđiểm, bởi lẽ các em chỉ học vẹt các nội dung cần kiểm tra để trả bài. Trong khiđó môn Sinh khối 12 lại là môn học mà khi kiểm tra định kì, kiểm tra học kìvà cả khi thi tốt nghiệp THPT đều ra đề với hình thức trắc nghiệm có lựa chọn100 % đòi hỏi khả năng tư duy, vận dụng cao. Vì vậy đôi khi các em vẫnthuộc nội dung bài nhưng khi làm bài tập trắc nghiệm thì khả năng tư duy, suyluận để chọn đáp án đúng của các em còn rất yếu. Chính vì vậy để rèn luyệnvà nâng cao khả năng tư duy, kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập trắcnghiệm của các em học sinh, tôi quyết định chọn đề tài: “Đổi mới phươngpháp kiểm tra bài cũ đối với học sinh khối 12- phần di truyền học” và bắtđầu áp dụng phương pháp này trong năm học 2011-2012.GV: Nguyễn Thị Hoa Hồng Tr-3Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ: II.1. Cơ sở lí luận của vấn đề: Kiểm tra miệng là một một hình thức kiểm tra thường xuyên có chứcnăng chủ yếu là để nắm trình độ lĩnh hội của học sinh về kiến thức lí thuyết,các kĩ năng, kĩ xảo về thực hành. Từ nguồn thông tin ngược đó, giáo viên tựđiều chỉnh phương pháp dạy, bổ sung sự khiếm khuyết trong kiến thức họcsinh. Do đó kiểm tra miệng đầu tiết học là hình thức để thiết lập luồng thôngtin ngược từ học sinh đến giáo viên và cả từ bản thân học sinh đến với họcsinh. Mỗi học sinh qua bài làm của mình, sẽ rút ra kinh nghiệm học, tự điềuchỉnh phương pháp học, tự bổ sung đào sâu kiến thức. Chính vì vậy, nguồnthông tin ngược cho cả người dạy và người học càng phong phú, càng liên tụckịp thời bao nhiêu thì càng làm cho quá trình dạy và học trở thành một hệkhép kín, có khả năng điều khiển linh hoạt, cho hiệu quả dạy học cao bấynhiêu. Tuy nhiên, việc kiểm tra miệng vào đầu tiết học, đặc biệt là bằngphương pháp vấn đáp giữa thầy và trò với những câu hỏi lí thuyết suông, thìmỗi lần chỉ kiểm tra được ít học sinh, Hơn thế nữa, giáo viên rất khó nhậnthấy khả năng tư duy, vận dụng giải bài tập của học sinh, mà đặc biệt trongphần di truyền học có nhiều bài tập vận dụng nên việc kiểm tra miệng bằngphương pháp vấn đáp giữa thầy và trò chưa mang lại hiệu quả cao. Đôi khicác em vẫn thuộc nội dung bài nhưng khi làm bài tập trắc nghiệm thì khả năngtư duy, suy luận để chọn đáp án đúng của các em còn rất yếu. Chính vì vậy đểrèn luyện và nâng cao khả năng tư duy, vận dụng của các em học sinh nêntrong năm học này tôi quyết định chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp kiểmtra bài cũ đối với h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phương pháp dạy Sinh lớp 12 Hướng dẫn dạy Sinh lớp 12 Phương pháp dạy Sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh lớp 12Tài liệu liên quan:
-
65 trang 763 10 0
-
65 trang 470 3 0
-
31 trang 360 0 0
-
26 trang 338 2 0
-
68 trang 325 10 0
-
34 trang 318 0 0
-
55 trang 273 4 0
-
46 trang 269 0 0
-
83 trang 250 4 0
-
66 trang 235 1 0