Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp về lý luận, quan trọng và nhạy cảm về thực tiễn. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng và chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcĐổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcNguyễn Ngọc Hà1, Hồ Việt Hạnh2, Lê Văn Mười31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nguyenngocha08@gmail.comHọc viện Khoa học xã hội. Email: hanhcjs@yahoo.com3Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Email: muoi.evo@yahoo.com2Nhận ngày 10 tháng 9 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Xác định phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ở Việt Nam là một vấn đềphức tạp về lý luận, quan trọng và nhạy cảm về thực tiễn. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coitrọng và chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Tuy nhiên, việcthực hiện chủ trương này vẫn còn nhiều hạn chế, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân ởnhận thức giản đơn của một số người về quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhànước. Để khắc phục hạn chế này, cần đẩy mạnh nhất thể hóa cơ quan của Đảng và cơ quan của Nhànước có cùng chức năng, đồng thời đẩy mạnh nhất thể hóa chức danh bí thư Đảng các cấp với chứcdanh thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp tương ứng.Từ khóa: Đảng, Nhà nước, quản lý, phương thức lãnh đạo, Việt Nam.Abstract: Defining the Party’s mode of leadership toward the State in Vietnam is a theoreticallycomplex and practically important and sensitive issue. Since the launch of the Doi moi(Renovation) process, the Party has always attached importance to and advocated for therenovation of the mode. Yet, the implementation still needs to be further improved. The points tobe improved have resulted from various reasons, one of which is the oversimple cognition of someon the relationship between the Party’s leadership and the State’s management. For theimprovement, it is necessary to boost the unification of Party and State agencies that perform thesame functions, and of the titles of Party secretaries with those of heads of State agencies of thesame levels.Keywords: Party, State, management, mode of leadership, Vietnam.1. Mở đầuTrong hệ thống chính trị ở các nước trên thếgiới hiện nay đều có đảng và nhà nước;trong đó nhà nước có vai trò quản lý xã hội,một hoặc vài đảng có vai trò lãnh đạo.Trong sự lãnh đạo của đảng đối với nhànước, có hai phương diện quan trọng là nộidung lãnh đạo và phương thức lãnh đạo.Nội dung lãnh đạo của đảng là chủ trương3Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (109) - 2016của đảng về các vấn đề phát triển của xãhội; còn phương thức lãnh đạo của đảng làcách thức hiện thực hóa chủ trương củađảng. Để nâng cao hiệu quả lãnh đạo củađảng thì đảng không những cần có nội dunglãnh đạo đúng mà còn cần có phương thứclãnh đạo đúng. Dù cho nội dung lãnh đạođúng nhưng nếu không có phương thứclãnh đạo đúng thì đảng cũng không thể thựchiện tốt vai trò lãnh đạo đối với nhà nước.Vì vậy, xác định đúng phương thức lãnhđạo đối với nhà nước là việc làm quan trọngtrong hoạt động của các đảng cầm quyền. ỞViệt Nam, vấn đề xác định phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước đangđược nhiều nhà khoa học và hoạt động thựctiễn quan tâm. Quan điểm cơ bản của Đảngvề phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước đã được trình bày trong các Vănkiện Đại hội Đảng và một số hội nghịTrung ương Đảng. Trên cơ sở tìm hiểu quanđiểm của Đảng, bài viết này góp thêm ýkiến về vấn đề đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước.2. Quan điểm của Đảng về đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nướcTrong quá trình Đảng lãnh đạo Nhà nước ởthời kỳ trước đổi mới, không ít đảng viênvà người dân có biểu hiện của nhận thứcđơn giản trong việc xử lý quan hệ giữa đảngcầm quyền và nhà nước. Nhận thức giảnđơn này có ảnh hưởng đến việc xác địnhphương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước và xã hội. Chính vì thế, từ Đạihội Đảng VI cùng với việc đổi mới tư duyvề con đường phát triển đất nước, Đảng chủtrương đổi mới phương thức lãnh đạo (đối4với Nhà nước và với xã hội). Văn kiện Đạihội Đảng VI cho rằng: Đảng cần đổi mớiphong cách làm việc, tác phong đi sâu, đisát thực tế, nắm bắt thông tin nhanh chóngvà chính xác, có chương trình kiểm tra; cánbộ phải đi sâu đi sát cơ sở; cơ quan lãnhđạo phải nắm vững quyền lãnh đạo tậptrung, điều hành thống nhất; cần tăng cườngsự lãnh đạo tập thể, mở rộng sinh hoạt dânchủ, nghiên cứu những kinh nghiệm sángtạo của cơ sở, lắng nghe ý kiến của quầnchúng; các chủ trương quan trọng cần phảiđược bàn bạc và quyết định tập thể; ngườilãnh đạo phải biết nghe ý kiến trái vớimình. Đại hội Đảng VI tuy chưa sử dụngkhái niệm “phương thức lãnh đạo” nhưngđã sử dụng khái niệm “phong cách làmviệc” [5, tr.470-473].Chủ trương đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước được đặt ramột cách rõ ràng và cấp bách hơn ở Đại hộiĐảng VII. Văn kiện Đại hội Đảng VII đã sửdụng khái niệm “đổi mới nội dung vàphương thức lãnh đạo của Đảng”, đồng thờicho rằng cần “Quy định cụ thể mối quan hệvà lề lối làm việc giữa Đảng với Nhà nướcvà các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcĐổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcNguyễn Ngọc Hà1, Hồ Việt Hạnh2, Lê Văn Mười31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Email: nguyenngocha08@gmail.comHọc viện Khoa học xã hội. Email: hanhcjs@yahoo.com3Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Email: muoi.evo@yahoo.com2Nhận ngày 10 tháng 9 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Xác định phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ở Việt Nam là một vấn đềphức tạp về lý luận, quan trọng và nhạy cảm về thực tiễn. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coitrọng và chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Tuy nhiên, việcthực hiện chủ trương này vẫn còn nhiều hạn chế, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân ởnhận thức giản đơn của một số người về quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhànước. Để khắc phục hạn chế này, cần đẩy mạnh nhất thể hóa cơ quan của Đảng và cơ quan của Nhànước có cùng chức năng, đồng thời đẩy mạnh nhất thể hóa chức danh bí thư Đảng các cấp với chứcdanh thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp tương ứng.Từ khóa: Đảng, Nhà nước, quản lý, phương thức lãnh đạo, Việt Nam.Abstract: Defining the Party’s mode of leadership toward the State in Vietnam is a theoreticallycomplex and practically important and sensitive issue. Since the launch of the Doi moi(Renovation) process, the Party has always attached importance to and advocated for therenovation of the mode. Yet, the implementation still needs to be further improved. The points tobe improved have resulted from various reasons, one of which is the oversimple cognition of someon the relationship between the Party’s leadership and the State’s management. For theimprovement, it is necessary to boost the unification of Party and State agencies that perform thesame functions, and of the titles of Party secretaries with those of heads of State agencies of thesame levels.Keywords: Party, State, management, mode of leadership, Vietnam.1. Mở đầuTrong hệ thống chính trị ở các nước trên thếgiới hiện nay đều có đảng và nhà nước;trong đó nhà nước có vai trò quản lý xã hội,một hoặc vài đảng có vai trò lãnh đạo.Trong sự lãnh đạo của đảng đối với nhànước, có hai phương diện quan trọng là nộidung lãnh đạo và phương thức lãnh đạo.Nội dung lãnh đạo của đảng là chủ trương3Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (109) - 2016của đảng về các vấn đề phát triển của xãhội; còn phương thức lãnh đạo của đảng làcách thức hiện thực hóa chủ trương củađảng. Để nâng cao hiệu quả lãnh đạo củađảng thì đảng không những cần có nội dunglãnh đạo đúng mà còn cần có phương thứclãnh đạo đúng. Dù cho nội dung lãnh đạođúng nhưng nếu không có phương thứclãnh đạo đúng thì đảng cũng không thể thựchiện tốt vai trò lãnh đạo đối với nhà nước.Vì vậy, xác định đúng phương thức lãnhđạo đối với nhà nước là việc làm quan trọngtrong hoạt động của các đảng cầm quyền. ỞViệt Nam, vấn đề xác định phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước đangđược nhiều nhà khoa học và hoạt động thựctiễn quan tâm. Quan điểm cơ bản của Đảngvề phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước đã được trình bày trong các Vănkiện Đại hội Đảng và một số hội nghịTrung ương Đảng. Trên cơ sở tìm hiểu quanđiểm của Đảng, bài viết này góp thêm ýkiến về vấn đề đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước.2. Quan điểm của Đảng về đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nướcTrong quá trình Đảng lãnh đạo Nhà nước ởthời kỳ trước đổi mới, không ít đảng viênvà người dân có biểu hiện của nhận thứcđơn giản trong việc xử lý quan hệ giữa đảngcầm quyền và nhà nước. Nhận thức giảnđơn này có ảnh hưởng đến việc xác địnhphương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước và xã hội. Chính vì thế, từ Đạihội Đảng VI cùng với việc đổi mới tư duyvề con đường phát triển đất nước, Đảng chủtrương đổi mới phương thức lãnh đạo (đối4với Nhà nước và với xã hội). Văn kiện Đạihội Đảng VI cho rằng: Đảng cần đổi mớiphong cách làm việc, tác phong đi sâu, đisát thực tế, nắm bắt thông tin nhanh chóngvà chính xác, có chương trình kiểm tra; cánbộ phải đi sâu đi sát cơ sở; cơ quan lãnhđạo phải nắm vững quyền lãnh đạo tậptrung, điều hành thống nhất; cần tăng cườngsự lãnh đạo tập thể, mở rộng sinh hoạt dânchủ, nghiên cứu những kinh nghiệm sángtạo của cơ sở, lắng nghe ý kiến của quầnchúng; các chủ trương quan trọng cần phảiđược bàn bạc và quyết định tập thể; ngườilãnh đạo phải biết nghe ý kiến trái vớimình. Đại hội Đảng VI tuy chưa sử dụngkhái niệm “phương thức lãnh đạo” nhưngđã sử dụng khái niệm “phong cách làmviệc” [5, tr.470-473].Chủ trương đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước được đặt ramột cách rõ ràng và cấp bách hơn ở Đại hộiĐảng VII. Văn kiện Đại hội Đảng VII đã sửdụng khái niệm “đổi mới nội dung vàphương thức lãnh đạo của Đảng”, đồng thờicho rằng cần “Quy định cụ thể mối quan hệvà lề lối làm việc giữa Đảng với Nhà nướcvà các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Đổi mới phương thức lãnh đạo Phương thức lãnh đạo Quản lý nhà nước Đường lối lãnh đạo của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Một số giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tòa án trong hoạt động xét xử
8 trang 253 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0