Danh mục

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với nhà nước

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 159.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi ra đời năm 1930 đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam trênthực tế đã trở thành lực lượng chính trị độc tôn lãnh đạo cách mạngnước ta.Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 79 năm qua đềugắn liền với vai trò lãnh đạo của đảng. Đảng đã được nhân dân suy tônlà người lãnh đạo của mình bởi nhân dân thấy rõ chỉ có ĐCSVN mới cókhả năng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, xây dựng cuộcsống ấm no, tự do,hạnh phúc. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợiích của nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với nhà nướcĐổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nướcI - LỜI MỞ ĐẦU. Từ khi ra đời năm 1930 đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam trênthực tế đã trở thành lực lượng chính trị độc tôn lãnh đạo cách mạngnước ta.Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 79 năm qua đềugắn liền với vai trò lãnh đạo của đảng. Đảng đã được nhân dân suy tônlà người lãnh đạo của mình bởi nhân dân thấy rõ chỉ có ĐCSVN mới cókhả năng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, xây dựng cuộcsống ấm no, tự do,hạnh phúc. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợiích của nhân dân.Mục đích, lí tưởng phấn đấu của Đảng cũng là mụcđích, nguyện vọng của nhân dân. Tuy nhiên, phải từ sau cách mang Tháng Tám năm 1945 trở đi, Đảngta mới thực sự trở thành đảng cầm quyền - tức là Đảng nắm quyền lãnhđạo nhà nước.Và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắnglợi, Đảng đã trở thành đảng cầm quyền trên phạm vi cả nước, lãnh đạođất nước đi lên xây dựng CNXH. Đảng cầm quyền đánh dấu sự thay đổi về chất trong vị trí, vai tròcủa đảng, nhất là trong phương thức lãnh đạo của đảng và trọng tráchcủa đảng trước vận mệnh của dân tộc, của nhân dân. Đảng cầm quyềntức là chính quyền về tay nhân dân và chính quyền chịu sự lãnh đạo củaĐảng – nhân dân lao động do đảng làm đại biểu đã có một công cụquyền lực mạnh mẽ là nhà nước để trấn áp kẻ thù và xây dựng xã hộimới.Thông qua sự cầm quyền, Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo củamình đối với toần xã hội, chịu trách nhiệm trước toàn xã hội. Điều đó cónghĩa là mọi thành công hay thất bại ưu điểm hay khuyết điểm trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đều gắn liền với trách nhiệmcủa Đảng. Trong điều kiện đảng cầm quyền làm sao cho đảng không rơi vàotình trạng lạm quyền, lấn áp nhà nước, bao biện, làm thay các công việccủa nhà nước, trái lại phát huy được vai trò quản lí, hiêu lực, hiệu quảcủa nhà nước.Mặt khác không hạ thấp, buông lỏng vai trò lãnh đạo củađảng đối với nhà nước. Đây là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp.Vìvậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra với Đảng ta đó là phải “đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước”.Nhiệm vụ này đòi hỏiĐảng phải nhận thức đúng đắn hiện thưc khách quan và vận dụng phùhợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.Vấn đề này sẽ vẫn luôn là nhiệmvụ chính trị quan trọng nhằm giúp Đảng ngày càng hoàn thiện, vữngmạnh, góp phần không ngừng nâng cao vị thế của Đảng ta trong hệthống chính trị. II - NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNHĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 1. Lí luận của chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1. Về một số khái niệm có liên quan. 1.1.1. Đảng cầm quyền ? Đảng là tổ chức chính trị của những người cùng chung một lítưởng. Đảng chỉ bao gồm những đại biểu ưu tú nhất của một giai cấp,tự nguyện tập hợp trong một tổ chức, sinh hoạt và hành động theonhững quy tắc, nguyên tắc nhất định. Đảng đại biểu quyền lợi cho mộtgiai cấp, lãnh đạo giai cấp đấu tranh và sẵn sang chiến đấu hi sinh đểbảo vệ lợi ích giai cấp. Đảng cầm quyền tức là đảng nắm quyền lãnh đạo nhân dân,lãnh đạonhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội khác để thực hiệncác mục tiêu chính trị-kinh tế-xã hội mà đảng đã đề ra. 1.1.2. Nhà nước ? Theo quan điểm lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lenin, nhà nước xét vềbản chất là một hệ thống kiến trúc thượng tầng tồn tại trên một cơ sởkinh tế nhất định, là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đốivới ggiai cấp khác, là tổ chức quyền lực đặc biệt có bộ máy chuyêntrách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí nhằm bảo vệ lợiích giai cấp thống trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Lenin nhấnmạnh: “Nhà nước là bộ máy đặc biệt phục vụ cho giai cấp này đàn ápgiai cấp khác”. 1.1.3. Phương tức lãnh đạo đối với nhà nước ? Phương thức lãnh đạo đối với nhà nước là các biện pháp, cách thứctổ chức thực hiện mà giai cấp cầm quyền sử dụng đẻ tác động vào bộmáy nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế -xã hội. 1.2. Lí luận của C.Mác và Ăngghen. Theo quan điểm của C.Mác thì “Đảng cộng sản là đội tiền phong, làtổ chức chiến đấu của những người cách mạng, là lãnh tụ chính trị củagiai cấp vô sản”. Nói về bản chất giai cấp của Đảng hai ông cho rằngĐảng luôn đứng trên lập trường giai cấp công nhân để xử lý và giảiquyết mọi vấn đề của cách mạng. Mọi đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng dều phải xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân. Mác và Ăngghen khẳng định sự cần thiết phải có Đảng và sự lãnhđạo của Đảng vô sản trong hệ thống chính trị vô sản. Suốt đời hai ôngchăm lo xây dựng nên một chính Đảng vô sản chân chính, thống nhất, cólý luận khoa học đúng đắn, có tổ chức chặt chẽ, rèn luyện trong phongtrào quần chúng và được quần chúng tin cậy để Đảng thực hiện sựthống trị của mình, quyền thống trị của giai cấp công nhân, tức là “sựthống trị giai cấp”, “hệ thống chính trị vô sản phải đảm bảo quyềnthống trị của giai cấp vô sản, nghĩa là phải đặt dưới sự lãnh đạo củagiai cấp vô sản mà đại biểu là ĐCS”. Về sự lãnh đạo của Đảng, hai ông cho rằng: “Đảng lãnh đạo trêncơ sở khoa học và quyết định của tập thể. Có nghĩa là mọi quyếtđịnh của tập thể phải dựa trên sự phân tích một cách khách quannhững quy luật phát triển của xã hội, phải dựa trên ý chí, nguyệnvọng của nhân dân. Phải kiên quyết chống khuynh hướng cơ hội.Kiên quyết lên án những người theo chủ nghĩa chủ quan, giáo điềucác loại. “Và để làm được điều này các vị lãnh tụ vô sản phải nghiêmtúc học tập khoa học cách mạng và dựa vào khoa học để làm côngtác tư tưởng của mình”. Mác và Ăng ghen rất chú trọng việc đề bạt và bổ nhiệm cán bộ,“Kiến thức hàn lâm chưa thể mang lại hàm sỹ quan để có quyền giữcương vị thích ứng trong Đảng”. Tổ chức cán bộ là vấn đề quan trọnggóp phần xác định đường lối, chính sách và thực hiện hiệu quả đườnglối chính sách đó. Những định hướng chính trị của Đảng chỉ có thể thựchiện được thông qua thực tiễn của những tổ chức và nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: