Đổi mới quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam góp phần hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán còn chưa theo kịp mức độ phát triển của thị trường; Việt Nam vẫn chưa có các tổ chức tự quản theo đúng nghĩa; v.v... Đây là một trong những nội dung trong nhiều vấn đề cần nỗ lực khắc phục để thị trường Việt Nam đáp ứng được các tiêu chí nâng hạng lên thị trường mới nổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam góp phần hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS. Trần Đăng Khâm1 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thị trường chứng khoán Việt Nam đã chính thức hoạt động gần 17 năm. Mặc dù có tốc độ phát triển khá tốt, song TTCK Việt Nam vẫn chưa ph t triển theo đúng kỳ vọng. Theo xếp hạng của Công ty Morgan Stanley Capital International (MSCI), TTCK Việt Nam được xếp vào nhóm c c thị trường sơ khai cùng với c c nước như Argentina, Sri Lanka, Bangladesh...2 Một trong những nguy n nhân quan trọng hạn chế sự ph t triển của TTCK Việt Nam là do hoạt động quản lý thị trường chưa hoàn thiện: Địa vị ph p lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chưa được x c lập đúng đắn; Công t c quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán còn chưa theo kịp mức độ ph t triển của thị trường; Việt Nam vẫn chưa có c c tổ chức tự quản theo đúng nghĩa; v.v… Đây là một trong những nội dung trong nhiều vấn đề cần nỗ lực khắc phục để thị trường Việt Nam đ p ứng được c c ti u chí nâng hạng l n thị trường mới nổi. Từ khóa: Quản lý thị trường chứng khoán 1. Thị trƣờng hiệu quả Thị trường chứng khoán là một trong những kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Một thị trường tài chính hiệu quả thúc đẩy sự ổn định và phát triển của hệ thống tài chính và nền kinh tế thông qua khả năng tích tụ và tập trung vốn lớn và phân phối có hiệu quả. Các nghiên cứu về hiệu quả thị trường tài chính đi theo ba hướng chính để phân chia khái niệm hiệu quả. Thứ nhất, hiệu quả thường được phân chia thành: hiệu quả phân bổ, hiệu quả giao dịch và hiệu quả thông tin. Thứ hai, hiệu quả được xem xét dưới ba góc độ: kỹ thuật, thể chế và thông tin (Loistl, 1990). Thứ ba, hiệu quả bao gồm: 1 Email của tác giả chính: trandangkham@yahoo.com 2 Các thị trường chứng khoán toàn cầu được MSCI xếp hạng theo 4 nhóm gồm: thị trường phát triển (developed market), thị trường mới nổi (emerging market), thị trường sơ khai (frontier market) và thị trường đơn lập (standalone market). 9 hiệu quả trao đổi, hiệu quả sản xuất và hiệu quả thông tin (Stiglitz, 1981). Một điểm chung của ba cách phân loại trên là hiệu quả thông tin có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của thị thường tài chính. Tuy nhiên để phân tích hiệu quả hướng tới sự phát triển của thị trường thì quan điểm thứ nhất là phù hợp nhất. Cụ thể: Hiệu quả thông tin là sự minh bạch và công khai thông tin để ra quyết định đầu tư. Một thị trường đạt hiệu quả về thông tin khi các thành viên tham gia thị trường có thông tin liên quan đến các cơ hội và rủi ro đầu tư như nhau. Diễn biến giá các công cụ tài chính là ngẫu nhiên và các dữ liệu giá trong quá khứ không giúp dự báo cho giá cả tương lai. Tùy thuộc vào mức độ phản ánh thông tin của giá thì có thể phân chia thành ba cấp độ hiệu quả: Yếu, Trung bình và Mạnh. Hiệu quả giao dịch có thể được ước lượng bằng chi phí giao dịch thực tế dựa trên dữ liệu về tỷ suất sinh lời hàng ngày của danh mục cổ phiếu. Chi phí giao dịch thấp là kết quả của một thị trường tài chính cạnh tranh, hệ thống giao dịch hoạt động tốt; từ đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Thước đo thanh khoản của thị trường cũng đại diện cho hiệu quả giao dịch. Thị trường thanh khoản cao thúc đẩy giao dịch, điều này ngược lại thu hút một số lượng lớn các nhà đầu tư và tạo nên vòng tuần hoàn của thị trường càng thanh khoản và càng hiệu quả. (Kenedy 2004). Hiệu quả phân bổ nguồn vốn có nghĩa là, nguồn vốn được đầu tư vào các dự án sinh lời tốt và dịch chuyển ra khỏi khu vực kém hiệu quả. Wurgler (2000) dựa trên dữ liệu mảng của 65 quốc gia, 28 ngành công nghiệp trong 33 năm đã chỉ ra rằng việc phân bổ vốn có thể được cải thiện thông qua ít nhất ba cơ chế. Thứ nhất, các quốc gia có thị trường cổ phiếu mà giá cả phản ánh thông tin đặc trưng thì có hiệu quả phân bổ vốn tốt hơn. Điều này đồng nghĩa với hiệu quả thông tin sẽ giúp các nhà đầu tư và nhà quản lý phân biệt các khoản đầu tư tốt, xấu thông qua đo lường chính xác Q. Thứ hai, phân bổ nguồn vốn được cải thiện khi tỷ lệ sở hữu nhà nước giảm. Các quốc gia với sở hữu nhà nước chiếm ưu thế sẽ không gia tăng đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp phát triển và không giảm đầu tư vào các ngành kém hiệu quả do ảnh hưởng của yếu tố chính trị hơn là mục đích tối đa hóa giá trị. Hơn thế nữa 10 các ràng buộc ngân sách và quản lý lỏng lẻo không tạo áp lực về hiệu quả. Thứ ba, việc quyền lợi của nhà đầu tư nhỏ lẻ được bảo đảm hay không gắn chặt với hiệu quả phân bổ vốn đặc biệt là tại các quốc gia có nhà đầu tư nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ nhỏ. Từ các khái niệm về hiệu quả trên đây cho thấy, minh bạch thị trường là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm một thị trường chứng khoán hiệu quả. Các nhà nghiên cứu thường xem xét tính minh bạch ở hai cấp độ: minh bạch ở cấp vĩ mô (cấp thị trường) và minh bạch ở cấp vi mô (tổ chức, giao dịch). Minh bạch thị trường chứng khoán dựa trên ba nguyên tắc: Công khai, Rõ ràng và Chính xác. Trong đó, công khai được đánh giá dựa vào lượng thông tin được đưa ra và mức độ sẵn có của các thông tin cho các bên quan tâm. Nguyên tắc chính xác là mức độ nguyên gốc của thông tin được truyền đi chính xác so với các thông tin nhận được của người truyền tin. Minh bạch không đánh giá thông tin có đúng so với thực tế không mà quan tâm đến các thông tin được truyền đi có “chính xác” so với thông tin được truyền đến. Thứ ba là nguyên tắc rõ ràng: đây là nguyên tắc rất khó để đánh giá, phụ thuộc vào khả năng nắm bắt thông tin và diễn đạt thông tin của người nhận tin. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam góp phần hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS. Trần Đăng Khâm1 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thị trường chứng khoán Việt Nam đã chính thức hoạt động gần 17 năm. Mặc dù có tốc độ phát triển khá tốt, song TTCK Việt Nam vẫn chưa ph t triển theo đúng kỳ vọng. Theo xếp hạng của Công ty Morgan Stanley Capital International (MSCI), TTCK Việt Nam được xếp vào nhóm c c thị trường sơ khai cùng với c c nước như Argentina, Sri Lanka, Bangladesh...2 Một trong những nguy n nhân quan trọng hạn chế sự ph t triển của TTCK Việt Nam là do hoạt động quản lý thị trường chưa hoàn thiện: Địa vị ph p lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chưa được x c lập đúng đắn; Công t c quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán còn chưa theo kịp mức độ ph t triển của thị trường; Việt Nam vẫn chưa có c c tổ chức tự quản theo đúng nghĩa; v.v… Đây là một trong những nội dung trong nhiều vấn đề cần nỗ lực khắc phục để thị trường Việt Nam đ p ứng được c c ti u chí nâng hạng l n thị trường mới nổi. Từ khóa: Quản lý thị trường chứng khoán 1. Thị trƣờng hiệu quả Thị trường chứng khoán là một trong những kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Một thị trường tài chính hiệu quả thúc đẩy sự ổn định và phát triển của hệ thống tài chính và nền kinh tế thông qua khả năng tích tụ và tập trung vốn lớn và phân phối có hiệu quả. Các nghiên cứu về hiệu quả thị trường tài chính đi theo ba hướng chính để phân chia khái niệm hiệu quả. Thứ nhất, hiệu quả thường được phân chia thành: hiệu quả phân bổ, hiệu quả giao dịch và hiệu quả thông tin. Thứ hai, hiệu quả được xem xét dưới ba góc độ: kỹ thuật, thể chế và thông tin (Loistl, 1990). Thứ ba, hiệu quả bao gồm: 1 Email của tác giả chính: trandangkham@yahoo.com 2 Các thị trường chứng khoán toàn cầu được MSCI xếp hạng theo 4 nhóm gồm: thị trường phát triển (developed market), thị trường mới nổi (emerging market), thị trường sơ khai (frontier market) và thị trường đơn lập (standalone market). 9 hiệu quả trao đổi, hiệu quả sản xuất và hiệu quả thông tin (Stiglitz, 1981). Một điểm chung của ba cách phân loại trên là hiệu quả thông tin có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của thị thường tài chính. Tuy nhiên để phân tích hiệu quả hướng tới sự phát triển của thị trường thì quan điểm thứ nhất là phù hợp nhất. Cụ thể: Hiệu quả thông tin là sự minh bạch và công khai thông tin để ra quyết định đầu tư. Một thị trường đạt hiệu quả về thông tin khi các thành viên tham gia thị trường có thông tin liên quan đến các cơ hội và rủi ro đầu tư như nhau. Diễn biến giá các công cụ tài chính là ngẫu nhiên và các dữ liệu giá trong quá khứ không giúp dự báo cho giá cả tương lai. Tùy thuộc vào mức độ phản ánh thông tin của giá thì có thể phân chia thành ba cấp độ hiệu quả: Yếu, Trung bình và Mạnh. Hiệu quả giao dịch có thể được ước lượng bằng chi phí giao dịch thực tế dựa trên dữ liệu về tỷ suất sinh lời hàng ngày của danh mục cổ phiếu. Chi phí giao dịch thấp là kết quả của một thị trường tài chính cạnh tranh, hệ thống giao dịch hoạt động tốt; từ đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Thước đo thanh khoản của thị trường cũng đại diện cho hiệu quả giao dịch. Thị trường thanh khoản cao thúc đẩy giao dịch, điều này ngược lại thu hút một số lượng lớn các nhà đầu tư và tạo nên vòng tuần hoàn của thị trường càng thanh khoản và càng hiệu quả. (Kenedy 2004). Hiệu quả phân bổ nguồn vốn có nghĩa là, nguồn vốn được đầu tư vào các dự án sinh lời tốt và dịch chuyển ra khỏi khu vực kém hiệu quả. Wurgler (2000) dựa trên dữ liệu mảng của 65 quốc gia, 28 ngành công nghiệp trong 33 năm đã chỉ ra rằng việc phân bổ vốn có thể được cải thiện thông qua ít nhất ba cơ chế. Thứ nhất, các quốc gia có thị trường cổ phiếu mà giá cả phản ánh thông tin đặc trưng thì có hiệu quả phân bổ vốn tốt hơn. Điều này đồng nghĩa với hiệu quả thông tin sẽ giúp các nhà đầu tư và nhà quản lý phân biệt các khoản đầu tư tốt, xấu thông qua đo lường chính xác Q. Thứ hai, phân bổ nguồn vốn được cải thiện khi tỷ lệ sở hữu nhà nước giảm. Các quốc gia với sở hữu nhà nước chiếm ưu thế sẽ không gia tăng đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp phát triển và không giảm đầu tư vào các ngành kém hiệu quả do ảnh hưởng của yếu tố chính trị hơn là mục đích tối đa hóa giá trị. Hơn thế nữa 10 các ràng buộc ngân sách và quản lý lỏng lẻo không tạo áp lực về hiệu quả. Thứ ba, việc quyền lợi của nhà đầu tư nhỏ lẻ được bảo đảm hay không gắn chặt với hiệu quả phân bổ vốn đặc biệt là tại các quốc gia có nhà đầu tư nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ nhỏ. Từ các khái niệm về hiệu quả trên đây cho thấy, minh bạch thị trường là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm một thị trường chứng khoán hiệu quả. Các nhà nghiên cứu thường xem xét tính minh bạch ở hai cấp độ: minh bạch ở cấp vĩ mô (cấp thị trường) và minh bạch ở cấp vi mô (tổ chức, giao dịch). Minh bạch thị trường chứng khoán dựa trên ba nguyên tắc: Công khai, Rõ ràng và Chính xác. Trong đó, công khai được đánh giá dựa vào lượng thông tin được đưa ra và mức độ sẵn có của các thông tin cho các bên quan tâm. Nguyên tắc chính xác là mức độ nguyên gốc của thông tin được truyền đi chính xác so với các thông tin nhận được của người truyền tin. Minh bạch không đánh giá thông tin có đúng so với thực tế không mà quan tâm đến các thông tin được truyền đi có “chính xác” so với thông tin được truyền đến. Thứ ba là nguyên tắc rõ ràng: đây là nguyên tắc rất khó để đánh giá, phụ thuộc vào khả năng nắm bắt thông tin và diễn đạt thông tin của người nhận tin. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới quản lý thị trường chứng khoán Quản lý thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam Tổ chức tự quản Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 516 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
12 trang 337 0 0
-
293 trang 301 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
11 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
10 trang 198 0 0