Danh mục

Đổi mới quy trình lập pháp ở Việt Nam trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 688.64 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tạo ra những biến chuyển mạnh mẽ, chưa có tiền lệ trong đời sống kinh tế - xã hội, làm nảy sinh những vấn đề mới về pháp lý, tác động trực tiếp tới hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật của mỗi quốc gia. Trong quá trình này, hoạt động lập pháp ở Việt Nam cần thiết phải tiếp tục được đổi mới toàn diện, trong đó phải được chú trọng hơn đối với quy trình lập pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới quy trình lập pháp ở Việt Nam trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Lê Thị Khánh Huyền ThS. Công ty Ứng dụng kỹ thuật và sản xuất, Bộ Quốc phòng Thông tin bài viết: Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tạo ra những biến chuyển Từ khóa: Cuộc Cách mạng lần mạnh mẽ, chưa có tiền lệ trong đời sống kinh tế - xã hội, làm nảy sinh những vấn thứ tư, quy trình lập pháp. đề mới về pháp lý, tác động trực tiếp tới hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật của mỗi quốc gia. Trong quá trình này, hoạt động lập pháp ở Việt Nam cần Lịch sử bài viết: thiết phải tiếp tục được đổi mới toàn diện, trong đó phải được chú trọng hơn đối Nhận bài : 20/02/2021 với quy trình lập pháp. Biên tập : 14/3/2021 Duyệt bài : 17/3/2021 Article Infomation: Abstract: The fourth industrial revolution has provided strong and unprecedented changes Keywords: The fourth revolution, the legislative process. in the socio-economic life, giving new legal issues that directly impact on development and improvements of the laws of each country. Under this process, Article History: the legislative performance in Vietnam needs to continue to be comprehensively Received : 20 Feb. 2021 reformed, in which it is required to pay more attention to the legislative process. Edited : 14 Mar. 2021 Approved : 17 Mar. 2021 1. Tính tất yếu đổi mới quy trình lập năm qua đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, pháp ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc góp phần quan trọng vào hoàn thiện hệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thống pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhưng Việt Nam là quốc gia đang trong quá trước sự tác động mạnh mẽ của CMCN trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và 4.0, để đáp ứng nhu cầu phát triển của hội nhập quốc tế; cuộc Cách mạng công đất nước trong thời kỳ mới, quy trình nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) mở ra lập pháp ở nước ta cần được tiếp tục đổi nhiều cơ hội và thách thức cho quá trình mới, cụ thể là: phát triển kinh tế - xã hội, trong đó bao Thứ nhất, vận dụng các thành tựu khoa gồm cả hoạt động lập pháp. Mặc dù, quy học, công nghệ của CMCN 4.0 vào hoàn trình lập pháp ở Việt Nam trong nhiều thiện quy trình lập pháp là tất yếu khách Số 07(431) - T4/2021 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quan trong quá trình phát triển kinh tế - xã đối với phát triển kinh tế, phát triển các tiện hội trong bối cảnh CMCN 4.0. ích cho đời sống mà còn hữu ích trong hoạt Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 14/5/2017 động lập pháp, thúc đẩy quá trình chuyển của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Cuộc đổi từ quy trình lập pháp truyền thống sáng Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu quy trình lập pháp hiện đại với sự trợ giúp hướng phát triển dựa trên nền tảng tích của công nghệ phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - nhân tạo, công nghệ số, v.v.. vào quá trình vật lý - sinh học với sự đột phá của phân tích chính sách luật, tổng kết đánh Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang giá tác động các quy phạm pháp luật (RIA) làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế trong quá trình soạn thảo các dự luật, phân giới. (...) đang tạo ra tác động mạnh mẽ, tích thực tiễn và xây dựng mô hình dự báo ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời để từ đó đưa ra các phương án lựa chọn sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay cho nhà lập pháp. đổi phương thức và lực lượng sản xuất Thứ hai, đổi mới quy trình lập pháp Việt của xã hội”. Thực tiễn cho thấy, CMCN Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 nhằm đáp 4.0 với những công nghệ nổi trội, chưa ứng yêu cầu phát sinh các quan hệ pháp lý từng có trong tiền lệ như in 3D, robot, mới trong gian đoạn hiện nay. trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật Trước sự tác động mạnh mẽ, vượt trội (IoT), mạng xã hội, điện toán đám mây, của CMCN 4.0, chất lượng hệ thống pháp di động, phân tích dữ liệu lớn (S.M.A.C), luật ở Việt Nam đã và đang bộ lộ những hạn công nghệ nano (CNNN), sinh học, vật chế nhất định, đó là: liệu mới, v.v.. đã và đang làm thay đổi nhiều lĩnh vực của cuộc sống theo “cấp Một là, thay đổi về không gian của các số nhân”; trong đó, đặc biệt thúc đẩy đến quan hệ pháp luật: Xuất hiện và ngày càng việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng phổ biến các giao dịch “phi biên giới”, cao năng lực sản xuất và cạnh tranh trong thậm chí “phi chủ thể”; chủ thể thực hiện chuỗi sản phẩm; tạo ra sự thay đổi lớn các hoạt động truyền thông, quảng cáo; về hình thái kinh doanh dịch vụ; tạo ra các hành vi, hoạt động thương mại, cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: