Đổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCL
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước yêu cầu đổi mới để phát triển bền vững ngành tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích sinh thái, đảm bảo thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và lợi ích kinh tế thì sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng địa phương trong việc tìm kiếm những mô hình sinh kế tiến bộ sẽ tạo ra những tác động tích cực. Thực tế cho thấy, cách “tiếp cận cộng đồng” là một giải pháp quan trọng trong đổi mới sinh kế và giải quyết xung đột sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCLkhoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạoĐổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCL Nguyễn Minh Quang1, Courtney Weatherby2 Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Trung tâm Stimson (Mỹ) Trước yêu cầu đổi mới để phát triển bền vững ngành tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích sinh thái, đảm bảo thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và lợi ích kinh tế thì sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng địa phương trong việc tìm kiếm những mô hình sinh kế tiến bộ sẽ tạo ra những tác động tích cực. Thực tế cho thấy, cách “tiếp cận cộng đồng” là một giải pháp quan trọng trong đổi mới sinh kế và giải quyết xung đột sinh thái.Thách thức từ xung đột sinh thái rộng diện tích nuôi trồng cùng nuôi tôm khép kín, mật độ thả với sự thay đổi liên tục mô hình nuôi rất cao, sử dụng hệ thống ĐBSCL được xem là trung tâm canh tác cho thấy dấu hiệu bất nhà lưới với đầy đủ hóa chất,thủy sản của cả nước, với đóng ổn về biến đổi môi trường cũng trang thiết bị đảm bảo môi trườnggóp khoảng 65% tổng giá trị kim như sự nỗ lực thích ứng của cộng ao nuôi tốt nhất. Trong khi hiệungạch xuất khẩu, cung ứng 52% đồng địa phương. Sự thay đổi về quả lâu dài của mô hình nàysản lượng thủy sản đánh bắt và chế độ mưa, xuất hiện nhiều diễn vẫn còn chưa được kiểm chứng,gần 67% sản lượng nuôi trồng biến thời tiết cực đoan không theo nhưng hệ lụy tức thì mà nó tạo[1, 2]. Thế mạnh về điều kiện tự quy luật và sụt lún nền đất cùng ra đang đưa đến một thách thứcnhiên, nhất là diện tích mặt nước với xâm nhập mặn thường xuyên mới ở ĐBSCL: xung đột sinh thái.lớn, hệ sinh thái ngập nước đa đã có những tác động xấu tới các Xung đột sinh thái là một thuậtdạng… đã tạo nên tiềm lực quyết mô hình nuôi tôm luân canh từng ngữ được sử dụng từ giữa thậpđịnh vị thế sản xuất ngư nghiệp được đánh giá là bền vững. Diễn niên 1990 và bắt đầu được nhắccủa vùng. Bên cạnh cá da trơn, biến thời tiết không theo quy luật đến nhiều hơn gần đây. Nó dùngtôm là loại hải sản nước lợ được như nền nhiệt và biên độ nhiệt để mô tả hiện tượng xung độtnuôi phổ biến nhất ở ĐBSCL. Giá ngày đêm gia tăng, khô hạn kéo lợi ích kinh tế - xã hội với lợi íchtrị xuất khẩu hàng tỷ USD từ tôm dài, độ mặn cao… là những tác môi trường, xung đột lợi ích giữanuôi mỗi năm đã tạo sức hút đáng nhân gây giảm sản lượng và làm các bên trong tiếp cận nguồn tàikể để diện tích nuôi trồng liên tục bùng phát dịch bệnh ở các vùng nguyên và sự bất bình đẳng trongđược mở rộng ở hầu khắp các nuôi tôm. Thêm vào đó, ô nhiễm chia sẻ hậu quả ô nhiễm hoặctỉnh ven biển trong vùng. Trong nguồn nước từ hoạt động công suy thoái môi trường [3].chỉ đạo phát triển ngành tôm Việt nghiệp, đánh bắt và rác thải sinhNam vừa qua, Thủ tướng Chính Đối với hoạt động nuôi tôm hoạt… đã tạo ra tác động trực tiếp ở ĐBSCL, xung đột sinh thái làphủ Nguyễn Xuân Phúc đã đề ra đến các vùng nuôi luân canh và xung đột lợi ích giữa các cộngmục tiêu đưa ĐBSCL thành “thủ quảng canh. đồng nuôi tôm với nhau và vớiphủ tôm của thế giới”, phấn đấu Để đảm bảo sản lượng, nhiều các hệ sinh thái ngập nước. Cácđạt kim ngạch xuất khẩu tôm của vùng nuôi tôm ở Sóc Trăng, Bạc mô hình nuôi tôm truyền thốngvùng ở mức 10 tỷ USD vào năm Liêu, Cà Mau và Kiên Giang bắt lẫn mô hình nuôi “siêu thâm2025 [1]. đầu chuyển đổi sang mô hình canh” đang phát triển ồ ạt hiện Những năm gần đây, việc mở “siêu thâm canh”. Đó là mô hình nay đều đòi hỏi diện tích mặt 43 Soá 3 naêm 2019 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo nước lớn và quang đãng. Vì vậy, các hộ nuôi tôm thường phải đốn hạ diện tích rừng ngập mặn với quan điểm cho rằng lá cây phân hủy sẽ gây giảm sản lượng tôm. Thêm vào đó, đặc điểm các vùng nuôi tôm thường phải tích trữ nước trong suốt mùa vụ đã khiến các cánh rừng ngập mặn bị suy kiệt bởi đặc tính sinh tồn của hệ sinh thái này gắn chặt với nhịp điệu thủy triều của biển. Ở các khu vực nuôi “siêu thâm canh”, hầu hết diện tích đất nông nghiệp truyền thống hoặc đất rừng bị chuyển đổi thành các ao nuôi Chuyên gia và sinh viên tình nguyện Đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCLkhoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạoĐổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCL Nguyễn Minh Quang1, Courtney Weatherby2 Trường Đại học Cần Thơ 1 2 Trung tâm Stimson (Mỹ) Trước yêu cầu đổi mới để phát triển bền vững ngành tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích sinh thái, đảm bảo thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và lợi ích kinh tế thì sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng địa phương trong việc tìm kiếm những mô hình sinh kế tiến bộ sẽ tạo ra những tác động tích cực. Thực tế cho thấy, cách “tiếp cận cộng đồng” là một giải pháp quan trọng trong đổi mới sinh kế và giải quyết xung đột sinh thái.Thách thức từ xung đột sinh thái rộng diện tích nuôi trồng cùng nuôi tôm khép kín, mật độ thả với sự thay đổi liên tục mô hình nuôi rất cao, sử dụng hệ thống ĐBSCL được xem là trung tâm canh tác cho thấy dấu hiệu bất nhà lưới với đầy đủ hóa chất,thủy sản của cả nước, với đóng ổn về biến đổi môi trường cũng trang thiết bị đảm bảo môi trườnggóp khoảng 65% tổng giá trị kim như sự nỗ lực thích ứng của cộng ao nuôi tốt nhất. Trong khi hiệungạch xuất khẩu, cung ứng 52% đồng địa phương. Sự thay đổi về quả lâu dài của mô hình nàysản lượng thủy sản đánh bắt và chế độ mưa, xuất hiện nhiều diễn vẫn còn chưa được kiểm chứng,gần 67% sản lượng nuôi trồng biến thời tiết cực đoan không theo nhưng hệ lụy tức thì mà nó tạo[1, 2]. Thế mạnh về điều kiện tự quy luật và sụt lún nền đất cùng ra đang đưa đến một thách thứcnhiên, nhất là diện tích mặt nước với xâm nhập mặn thường xuyên mới ở ĐBSCL: xung đột sinh thái.lớn, hệ sinh thái ngập nước đa đã có những tác động xấu tới các Xung đột sinh thái là một thuậtdạng… đã tạo nên tiềm lực quyết mô hình nuôi tôm luân canh từng ngữ được sử dụng từ giữa thậpđịnh vị thế sản xuất ngư nghiệp được đánh giá là bền vững. Diễn niên 1990 và bắt đầu được nhắccủa vùng. Bên cạnh cá da trơn, biến thời tiết không theo quy luật đến nhiều hơn gần đây. Nó dùngtôm là loại hải sản nước lợ được như nền nhiệt và biên độ nhiệt để mô tả hiện tượng xung độtnuôi phổ biến nhất ở ĐBSCL. Giá ngày đêm gia tăng, khô hạn kéo lợi ích kinh tế - xã hội với lợi íchtrị xuất khẩu hàng tỷ USD từ tôm dài, độ mặn cao… là những tác môi trường, xung đột lợi ích giữanuôi mỗi năm đã tạo sức hút đáng nhân gây giảm sản lượng và làm các bên trong tiếp cận nguồn tàikể để diện tích nuôi trồng liên tục bùng phát dịch bệnh ở các vùng nguyên và sự bất bình đẳng trongđược mở rộng ở hầu khắp các nuôi tôm. Thêm vào đó, ô nhiễm chia sẻ hậu quả ô nhiễm hoặctỉnh ven biển trong vùng. Trong nguồn nước từ hoạt động công suy thoái môi trường [3].chỉ đạo phát triển ngành tôm Việt nghiệp, đánh bắt và rác thải sinhNam vừa qua, Thủ tướng Chính Đối với hoạt động nuôi tôm hoạt… đã tạo ra tác động trực tiếp ở ĐBSCL, xung đột sinh thái làphủ Nguyễn Xuân Phúc đã đề ra đến các vùng nuôi luân canh và xung đột lợi ích giữa các cộngmục tiêu đưa ĐBSCL thành “thủ quảng canh. đồng nuôi tôm với nhau và vớiphủ tôm của thế giới”, phấn đấu Để đảm bảo sản lượng, nhiều các hệ sinh thái ngập nước. Cácđạt kim ngạch xuất khẩu tôm của vùng nuôi tôm ở Sóc Trăng, Bạc mô hình nuôi tôm truyền thốngvùng ở mức 10 tỷ USD vào năm Liêu, Cà Mau và Kiên Giang bắt lẫn mô hình nuôi “siêu thâm2025 [1]. đầu chuyển đổi sang mô hình canh” đang phát triển ồ ạt hiện Những năm gần đây, việc mở “siêu thâm canh”. Đó là mô hình nay đều đòi hỏi diện tích mặt 43 Soá 3 naêm 2019 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo nước lớn và quang đãng. Vì vậy, các hộ nuôi tôm thường phải đốn hạ diện tích rừng ngập mặn với quan điểm cho rằng lá cây phân hủy sẽ gây giảm sản lượng tôm. Thêm vào đó, đặc điểm các vùng nuôi tôm thường phải tích trữ nước trong suốt mùa vụ đã khiến các cánh rừng ngập mặn bị suy kiệt bởi đặc tính sinh tồn của hệ sinh thái này gắn chặt với nhịp điệu thủy triều của biển. Ở các khu vực nuôi “siêu thâm canh”, hầu hết diện tích đất nông nghiệp truyền thống hoặc đất rừng bị chuyển đổi thành các ao nuôi Chuyên gia và sinh viên tình nguyện Đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới sáng tạo Mô hình nuôi tôm sinh thái Mô hình nuôi tôm Xung đột sinh thái Mô hình học tập chuyển đổi Tái thiết lập cân bằng sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 383 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
76 trang 53 0 0
-
17 trang 39 0 0
-
Bản tin Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Tháng 7/2019
16 trang 35 0 0 -
Bản tin Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Tháng 1/2019
14 trang 33 0 0 -
Đổi mới sáng tạo mô hình kinh doanh thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn của Việt Nam
10 trang 31 0 0 -
11 trang 31 0 0
-
Phát triển nền kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo và hàm ý cho các đô thị của Việt Nam
3 trang 31 0 0 -
Báo cáo Chương trình Trung tâm Hỗ trợ Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (TISC) 2016
8 trang 31 0 0