![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người so sánh giai đoạn hiện nay với giai đoạn đổi mới trước đây, và chờ đợi những tư duy đột phá để nền kinh tế bước sang một giai đoạn mới. Tuy nhiên, lối tư duy mong đợi một “tư duy đổi mới”, dù tư duy ấy có thể gồm một bộ ý tưởng được suy nghĩ, cân nhắc kỹ càng, có vẻ vẫn thuộc về lối tư duy cũ. Đổi mới tư duy? Điều này có lẽ bắt nguồn từ kinh nghiệm của giai đoạn Đổi mới trước đây. Trong bối cảnh trước khi có cải cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế Nhiều người so sánh giai đoạn hiện nay với giai đoạn đổi mới trước đây, và chờ đợi những tư duy đột phá để nền kinh tế bước sang một giai đoạn mới. Tuy nhiên, lối tư duy mong đợi một “tư duy đổi mới”, dù tư duy ấy có thể gồm một bộ ý tưởng được suy nghĩ, cân nhắc kỹ càng, có vẻ vẫn thuộc về lối tư duy cũ. Đổi mới tư duy? Điều này có lẽ bắt nguồn từ kinh nghiệm của giai đoạn Đổi mới trước đây. Trong bối cảnh trước khi có cải cách kinh tế ở Việt Nam, nền kinh tế nước ta tương đối đơn giản, tập trung và tuyến tính. Đến thời điểm này,nền kinh tế đã trở nên phức tạp, phân tán, đa dạng hơn rất nhiều do kết quả của quá trình thị trường hóa và quốc tế hóa liên tục trong hai thập kỉ qua. Vì thế, để tiếp tục cải cách nền kinh tế lúc này, có lẽ cần một cách đặt vấn đề khác. Vì bản chất của môi trường kinh tế và xã hội hiện nay đã mang khá đậm tính chất của nền kinh tế thị trường, với luồng thông tin cùng sự kiện diễn biến với quy mô lớn, liên tục và phức tạp, nên sự đổi mới cũng cần phải diễn ra liên tục, chứ không thể diễn ra theo kiểu một lần như trước đây nữa. Do đó, vấn đề không phải đi trả lời câu hỏi “tư duy mới là gì?” mà là làm thế nào để các tư duy mới liên tục được sản sinh. Với cách đặt vấn đề như vâỵ có lẽ sẽ phải hình thành một thói quen mới, đó là việc quen dần và chấp nhận sự tiến bộ kinh tế – xã hội sẽ đi theo những hướng không hoàn toàn như chúng ta tiên liệu hoặc tin tưởng. Vì một đặc điểm quan trọng của sự đổi mới hay sáng tạo thực sự, là người ta không dự báo được trước. Người ta chỉ có thể tạo nên cái cơ chế cho sự sáng tạo xuất hiện, chứ không thể kế hoạch hóa cái gì sẽ được sáng tạo. Từ phân công lao động đến phân hữu tri thức Với cách tiếp cận như vậy, cần trở lại những nền tảng tạo nên động lực sáng tạo,hay quá trình liên tục đổi mới tư duy, của nhân loại trong giai đoạn kinh tế thị trường phát triển. Trong thời kì đầu của nền kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế thế giới bắt đầu tăng tốc ở những nước công nghiệp hóa đầu tiên, giải phóng mạnh mẽ các nguồn lực hữu hình, hiện hữu (vốn, lao động, tài nguyên).Tâm điểm của quá trình này là sự phân công lao động ngày càng tinh vi trong tổ chức xã hội loài người. Đây là đặc điểm xã hội quan trọng được các nhà kinh tế đầu tiên, điển hình là Adam Smith, phát hiện vào nữa sau thế kỉ 18. Nhưng đóng góp quan trọng thực sự của các nhà kinh tế học bối không phải chỉ là nhận ra sức mạnh ghê gớm của quá trình phân công lao động nhờ đó năng suất của xã hội tăng lên mãnh liệt, mà họ nhận ra kinh tế thị trường là một cơ chế đặc biệt, ưu việt duy nhất mà loài người từng biết, cho phép sự phân công lao động được diễn ra một cách tự động và liên tục. Tiếp đó, họ nhanh chóng nhận ra nền tảng của kinh tế thị trường là sở hữu tư nhân về nguồn lực (phương tiện sản xuất) và tự do sản xuất và trao đổi. Trong thế kỷ 20, sau cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933, nền kinh tế thị trường bị thách thức trên toàn thế giới. Nhưng trào lưu chống thị trường và nền văn minh của kinh tế thị trường trỗi dậy, lan tràn và biến tướng thành làn sóng chống lại tự do cá nhân. Đặc điểm chung của các trào lưu này là những nỗ lực nhằm xây dựng một xã hội và nền kinh tế dựa trên sự kiểm soát, kế hoạch hóa đời sống con người và các hoạt động kinh tế từ một nhà nước trung ương. Kết quả là các mô hình xã hội này đều từ từ đi vào vòng xoáy sụp đổ, vì xã hội không có khả năng tự đổi mới hoặc tự vệ trước những thách thức mới. Trước thực tiễn này, giới tư tưởng thế giới dần phát hiện ra một khía cạnh khác cao hơn rất nhiều của nền kinh tế thị trường. Đó là vai trò của tri thức trong đời sống xã hội và sản xuất kinh tế. Khi các nguồn lực trong các nền kinh tế thị trường của Adam Smith đã được phát huy tối đa, điều cần thiết là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó. Cùng một nhóm các nguồn lực, sản xuất ra tối đa sản phẩm, hoặc ngược lại, cùng một yêu cầu về sản phẩm, sử dụng ít nguồn lực nhất có thể. Đó chính là bản chất của cái gọi là “công nghệ”. Để có công nghệm không gì khác luôn phải có cách thức sản xuất mới, hay kết hợp nguồn lực theo cách mới hơn, hiệu quả hơn. Đó được gọi là quá trình “sáng tạo”. Để có sự sáng tạo, cần phải có tri thức. Bức tranh chung đã rất rõ ràng, tương tự như trong giai đoạn ban đầu, vai trò của “sáng tạo” hay tri thức là như một nguồn lực. Việc nghiên cứu tri thức cho thấy tri thức không phải là những vật thể khách quan, có thể tập chung vào một tổ chức ở trung ương, mà thường tồn tại một cách phân tán dưới những dạng đặc thù ở mỗi cá nhân, mỗi tổ chức hay mỗi địa phương. Đó là các khái niệm “tri thức cá nhân” , “tri thức ngầm ẩn” , “tri thức bản địa” , vv… được phát triển trong khoa học xã hội hiện đại. Với bản chất phân tán của tri thức, hay tính hữu hạn của tri thức nơi mỗi cá nhân hay tổ chức trong xã hội rộng lớn và ngày càng phức tạp, người ta nhận ra vai trò của “phân cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế Đổi mới tư duy hay đổi mới cơ chế Nhiều người so sánh giai đoạn hiện nay với giai đoạn đổi mới trước đây, và chờ đợi những tư duy đột phá để nền kinh tế bước sang một giai đoạn mới. Tuy nhiên, lối tư duy mong đợi một “tư duy đổi mới”, dù tư duy ấy có thể gồm một bộ ý tưởng được suy nghĩ, cân nhắc kỹ càng, có vẻ vẫn thuộc về lối tư duy cũ. Đổi mới tư duy? Điều này có lẽ bắt nguồn từ kinh nghiệm của giai đoạn Đổi mới trước đây. Trong bối cảnh trước khi có cải cách kinh tế ở Việt Nam, nền kinh tế nước ta tương đối đơn giản, tập trung và tuyến tính. Đến thời điểm này,nền kinh tế đã trở nên phức tạp, phân tán, đa dạng hơn rất nhiều do kết quả của quá trình thị trường hóa và quốc tế hóa liên tục trong hai thập kỉ qua. Vì thế, để tiếp tục cải cách nền kinh tế lúc này, có lẽ cần một cách đặt vấn đề khác. Vì bản chất của môi trường kinh tế và xã hội hiện nay đã mang khá đậm tính chất của nền kinh tế thị trường, với luồng thông tin cùng sự kiện diễn biến với quy mô lớn, liên tục và phức tạp, nên sự đổi mới cũng cần phải diễn ra liên tục, chứ không thể diễn ra theo kiểu một lần như trước đây nữa. Do đó, vấn đề không phải đi trả lời câu hỏi “tư duy mới là gì?” mà là làm thế nào để các tư duy mới liên tục được sản sinh. Với cách đặt vấn đề như vâỵ có lẽ sẽ phải hình thành một thói quen mới, đó là việc quen dần và chấp nhận sự tiến bộ kinh tế – xã hội sẽ đi theo những hướng không hoàn toàn như chúng ta tiên liệu hoặc tin tưởng. Vì một đặc điểm quan trọng của sự đổi mới hay sáng tạo thực sự, là người ta không dự báo được trước. Người ta chỉ có thể tạo nên cái cơ chế cho sự sáng tạo xuất hiện, chứ không thể kế hoạch hóa cái gì sẽ được sáng tạo. Từ phân công lao động đến phân hữu tri thức Với cách tiếp cận như vậy, cần trở lại những nền tảng tạo nên động lực sáng tạo,hay quá trình liên tục đổi mới tư duy, của nhân loại trong giai đoạn kinh tế thị trường phát triển. Trong thời kì đầu của nền kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế thế giới bắt đầu tăng tốc ở những nước công nghiệp hóa đầu tiên, giải phóng mạnh mẽ các nguồn lực hữu hình, hiện hữu (vốn, lao động, tài nguyên).Tâm điểm của quá trình này là sự phân công lao động ngày càng tinh vi trong tổ chức xã hội loài người. Đây là đặc điểm xã hội quan trọng được các nhà kinh tế đầu tiên, điển hình là Adam Smith, phát hiện vào nữa sau thế kỉ 18. Nhưng đóng góp quan trọng thực sự của các nhà kinh tế học bối không phải chỉ là nhận ra sức mạnh ghê gớm của quá trình phân công lao động nhờ đó năng suất của xã hội tăng lên mãnh liệt, mà họ nhận ra kinh tế thị trường là một cơ chế đặc biệt, ưu việt duy nhất mà loài người từng biết, cho phép sự phân công lao động được diễn ra một cách tự động và liên tục. Tiếp đó, họ nhanh chóng nhận ra nền tảng của kinh tế thị trường là sở hữu tư nhân về nguồn lực (phương tiện sản xuất) và tự do sản xuất và trao đổi. Trong thế kỷ 20, sau cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933, nền kinh tế thị trường bị thách thức trên toàn thế giới. Nhưng trào lưu chống thị trường và nền văn minh của kinh tế thị trường trỗi dậy, lan tràn và biến tướng thành làn sóng chống lại tự do cá nhân. Đặc điểm chung của các trào lưu này là những nỗ lực nhằm xây dựng một xã hội và nền kinh tế dựa trên sự kiểm soát, kế hoạch hóa đời sống con người và các hoạt động kinh tế từ một nhà nước trung ương. Kết quả là các mô hình xã hội này đều từ từ đi vào vòng xoáy sụp đổ, vì xã hội không có khả năng tự đổi mới hoặc tự vệ trước những thách thức mới. Trước thực tiễn này, giới tư tưởng thế giới dần phát hiện ra một khía cạnh khác cao hơn rất nhiều của nền kinh tế thị trường. Đó là vai trò của tri thức trong đời sống xã hội và sản xuất kinh tế. Khi các nguồn lực trong các nền kinh tế thị trường của Adam Smith đã được phát huy tối đa, điều cần thiết là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó. Cùng một nhóm các nguồn lực, sản xuất ra tối đa sản phẩm, hoặc ngược lại, cùng một yêu cầu về sản phẩm, sử dụng ít nguồn lực nhất có thể. Đó chính là bản chất của cái gọi là “công nghệ”. Để có công nghệm không gì khác luôn phải có cách thức sản xuất mới, hay kết hợp nguồn lực theo cách mới hơn, hiệu quả hơn. Đó được gọi là quá trình “sáng tạo”. Để có sự sáng tạo, cần phải có tri thức. Bức tranh chung đã rất rõ ràng, tương tự như trong giai đoạn ban đầu, vai trò của “sáng tạo” hay tri thức là như một nguồn lực. Việc nghiên cứu tri thức cho thấy tri thức không phải là những vật thể khách quan, có thể tập chung vào một tổ chức ở trung ương, mà thường tồn tại một cách phân tán dưới những dạng đặc thù ở mỗi cá nhân, mỗi tổ chức hay mỗi địa phương. Đó là các khái niệm “tri thức cá nhân” , “tri thức ngầm ẩn” , “tri thức bản địa” , vv… được phát triển trong khoa học xã hội hiện đại. Với bản chất phân tán của tri thức, hay tính hữu hạn của tri thức nơi mỗi cá nhân hay tổ chức trong xã hội rộng lớn và ngày càng phức tạp, người ta nhận ra vai trò của “phân cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
9 trang 211 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 181 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 104 0 0
-
5 trang 80 0 0
-
10 trang 80 0 0
-
262 trang 59 0 0
-
3 trang 56 0 0
-
7 trang 56 0 0