Đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế dưới ánh sáng Đại hội XII của Đảng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẳng định tầm quan trọng của việc đổi mới tư duy lý luận trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bài viết luận giải, làm phong phú thêm quá trình đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII. Từ đó, khẳng định bước đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng ta là hoàn toàn phù hợp, khoa học, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế dưới ánh sáng Đại hội XII của Đảng Đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế dưới ánh sáng Đại hội XII của Đảng Đỗ Ngọc Hanh(*) Tóm tắt: Khẳng định tầm quan trọng của việc đổi mới tư duy lý luận trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bài viết luận giải, làm phong phú thêm quá trình đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII. Từ đó, khẳng định bước đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng ta là hoàn toàn phù hợp, khoa học, hiệu quả. Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội XII, Phát triển kinh tế, Tư duy lý luận, Đổi mới tư duy 1. Nhận thức sâu sắc ý nghĩa và tầm quan trọng của tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam lấy đổi mới tư duy lý luận làm khâu “đột phá” cho toàn bộ sự nghiệp đổi mới của đất nước. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng bao quát mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội.(*)Do đó, Đảng ta đã có bước đi thích hợp, biết lựa chọn trọng tâm, trọng điểm. Đảng ta xác định, trong đổi mới tư duy lý luận thì “đổi mới tư duy kinh tế” được coi là khâu “đột phá”. Tại Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta khẳng định: “Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo (*) TS., Phó Chủ nhiệm bộ môn, Khoa Triết học, Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng; Email: dohanh2402hvct@gmail.com và công tác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 124). Nhận thức những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế cũng như những nhược điểm, hạn chế của mô hình kinh tế cũ dựa trên cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp tồn tại trong nhiều năm; vận dụng quan điểm của V.I. Lenin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ, ngay từ khi bước vào Đổi mới, Đảng ta chủ trương cùng với việc “củng cố thành phần kinh tế XHCN bao gồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể...” là việc “sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế XHCN” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 44). Các “thành phần kinh tế khác” này bao gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự túc 14 trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng miền núi khác. Đồng thời với đó là “Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 17). Từ tư duy của mô hình kinh tế hiện vật với hai thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trương chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo thị trường và giá cả được quản lý chặt chẽ, thực sự đã tạo ra một bước chuyển biến tình hình kinh tế-xã hội, góp phần giải phóng và khai thác mọi khả năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng, đi vào ổn định và phát triển không ngừng. Có thể nói, kể từ Đại hội lần thứ VI cho đến nay, tư duy kinh tế của Đảng ta đã có sự đổi mới căn bản và ngày càng phát triển hoàn thiện, đã và đang đi vào cuộc sống và “Nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình và hoàn thành nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 221). Đổi mới tư duy lý luận của Đảng về kinh tế đã đem lại thành tựu to lớn cho đất nước. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức kinh tế, tiền tệ thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 và khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và đặc biệt năm 2007 trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); đầu tháng 2/2016, đại diện Chính phủ Việt Nam ký kết xác thực lời văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tham gia TPP tại Auckland (New Zealand),… Việt Nam đã tiến một bước vượt bậc, đẩy lùi được chính sách bao vây, cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Hiện chúng ta đã có quan hệ thương mại với hơn 170 nước và vùng lãnh thổ, đã ký hiệp định thương mại với gần 100 quốc gia và có thỏa thuận về đối xử “tối huệ quốc” với hơn 80 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước đã từng là thù địch chống nước ta, đều coi Việt Nam là đối tác tin cậy, là thị trường giàu tiềm năng và ổn định, là nơi đầu tư hết sức lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Không ít quốc gia lớn, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế dưới ánh sáng Đại hội XII của Đảng Đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế dưới ánh sáng Đại hội XII của Đảng Đỗ Ngọc Hanh(*) Tóm tắt: Khẳng định tầm quan trọng của việc đổi mới tư duy lý luận trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bài viết luận giải, làm phong phú thêm quá trình đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII. Từ đó, khẳng định bước đổi mới tư duy lý luận trong phát triển kinh tế của Đảng ta là hoàn toàn phù hợp, khoa học, hiệu quả. Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội XII, Phát triển kinh tế, Tư duy lý luận, Đổi mới tư duy 1. Nhận thức sâu sắc ý nghĩa và tầm quan trọng của tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam lấy đổi mới tư duy lý luận làm khâu “đột phá” cho toàn bộ sự nghiệp đổi mới của đất nước. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng bao quát mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội.(*)Do đó, Đảng ta đã có bước đi thích hợp, biết lựa chọn trọng tâm, trọng điểm. Đảng ta xác định, trong đổi mới tư duy lý luận thì “đổi mới tư duy kinh tế” được coi là khâu “đột phá”. Tại Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta khẳng định: “Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo (*) TS., Phó Chủ nhiệm bộ môn, Khoa Triết học, Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng; Email: dohanh2402hvct@gmail.com và công tác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 124). Nhận thức những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế cũng như những nhược điểm, hạn chế của mô hình kinh tế cũ dựa trên cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp tồn tại trong nhiều năm; vận dụng quan điểm của V.I. Lenin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ, ngay từ khi bước vào Đổi mới, Đảng ta chủ trương cùng với việc “củng cố thành phần kinh tế XHCN bao gồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể...” là việc “sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế XHCN” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 44). Các “thành phần kinh tế khác” này bao gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự túc 14 trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng miền núi khác. Đồng thời với đó là “Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 17). Từ tư duy của mô hình kinh tế hiện vật với hai thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trương chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo thị trường và giá cả được quản lý chặt chẽ, thực sự đã tạo ra một bước chuyển biến tình hình kinh tế-xã hội, góp phần giải phóng và khai thác mọi khả năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng, đi vào ổn định và phát triển không ngừng. Có thể nói, kể từ Đại hội lần thứ VI cho đến nay, tư duy kinh tế của Đảng ta đã có sự đổi mới căn bản và ngày càng phát triển hoàn thiện, đã và đang đi vào cuộc sống và “Nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình và hoàn thành nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 221). Đổi mới tư duy lý luận của Đảng về kinh tế đã đem lại thành tựu to lớn cho đất nước. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức kinh tế, tiền tệ thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 và khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và đặc biệt năm 2007 trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); đầu tháng 2/2016, đại diện Chính phủ Việt Nam ký kết xác thực lời văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tham gia TPP tại Auckland (New Zealand),… Việt Nam đã tiến một bước vượt bậc, đẩy lùi được chính sách bao vây, cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Hiện chúng ta đã có quan hệ thương mại với hơn 170 nước và vùng lãnh thổ, đã ký hiệp định thương mại với gần 100 quốc gia và có thỏa thuận về đối xử “tối huệ quốc” với hơn 80 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước đã từng là thù địch chống nước ta, đều coi Việt Nam là đối tác tin cậy, là thị trường giàu tiềm năng và ổn định, là nơi đầu tư hết sức lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Không ít quốc gia lớn, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới tư duy lý luận Tư duy lý luận Phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XII Tư duy lý luận Đổi mới tư duyTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
11 trang 231 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0