Đôi nét về tư duy đa phức
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta còn luôn ở trong tiền sử của trí tuệ con người. Chỉ có tư duy đa phức mới cho phép văn minh hóa tri thức.” Nhận thức khoa học đã từ lâu và nay vẫn được quan niệm là có nhiệm vụ xóa sạch cái bề ngoài phức tạp, của các hiện tượng nhằm bộc lộ cái trật tự mà các hiện tượng tuân thủ. Nhưng, dường như những phương thức giản ước về nhận thức đã làm hiện tượng trở nên què quặt, hơn là trình bày sát đúng, gây ra mù mờ hơn là soi rõ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về tư duy đa phức Đôi nét về tư duy đa phứcNguyễn Mạnh HàoTạp chí Tia Sáng“Chúng ta còn luôn ở trong tiền sử của trí tuệ con người. Chỉ có tư duy đa phức mớicho phép văn minh hóa tri thức.”Nhận thức khoa học đã từ lâu và nay vẫn được quan niệm là có nhiệm vụ xóa sạch cái bềngoài phức tạp, của các hiện tượng nhằm bộc lộ cái trật tự mà các hiện tượng tuân thủ.Nhưng, dường như những phương thức giản ước về nhận thức đã làm hiện tượng trở nênquè quặt, hơn là trình bày sát đúng, gây ra mù mờ hơn là soi rõ. Thế là nảy sinh vấn đề:làm thế nào có thể đối diện, xem xét sự phức tạp mà không giản ước, không theo cáchđơn giản hóa? Bài toán này không phải lập tức buộc người ta chấp nhận mà bắt buộcchứng minh tính cách chính đáng hợp lý của nó. Bởi cái từ “phức tạp” hoặc “đa thức”đâu có được thừa kế một di sản triết học khoa học, khoa học luận nào đâu. Ngược lại nócòn mang nặng tì tật về ngữ nghĩa, bởi vì nó nói đến “phức tạp” là nói đến mù mờ, lẫnlộn, rối rắm, không trật tự, không chắc chắn. “Phức tạp” là không thể tóm gọn bằng mộttừ chủ chốt, không thể qui vào một qui luật, không thể trình ra một ý tưởng giản dị. Phứctạp là một từ - đặt vấn đề, một từ - nêu bài toán, chứ không phải một từ - giải quyết vấnđề, từ - giải đáp bài toán.Và như vậy, để thích ứng với vấn đề phức tạp, phải có tư duy phức tạp, và để khỏi rơi vàohiểu lầm, hiểu sai tư duy phức tạp xin dùng tư duy đa phức (la penseé complexe).Với hiện tượng đơn giản, ta quan sát, tìm nguyên nhân tìm biện pháp giải quyết, theo luậtnhân quả, tư duy như vậy là theo lối đơn tuyến. Và trên giả thiết - vốn đã trở thành niềmtin rằng đó là hiện thực - mọi việc đều theo qui luật, đều xác định được (determinism).Với hiện tượng phức tạp như mớ bòng bong, chằng chịt tùm lum, thành một cái mạng(réseau), không còn có thể dùng tư duy đơn tuyến (linéaire) để tiếp cận nghiên cứu hiệntượng được nữa. Phải dùng một lối tư duy thích hợp. Đôi mươi năm trước, cụm từ “tưduy xi-bec-nê-tic” đã được dùng, nay thấy dùng cụm từ tư duy đa phức của triết gia lẫylừng danh tiếng Edgar Morin. Từ những phát hiện mới của nhiều môn khoa học tự nhiênví như vi vật lý, sinh học phân tử... mà ra những thuyết mới tạo nền cơ sở cho tư duymới. Đó là những thuyết như thuyết về Hỗn độn (Chaos), về Tai biến (Catastrophes), vềNgẫu nhiên (Hasard), về Bất xác định (Indéterminié). Phạm vi bài nhỏ này không saodung nạp việc trình bày, dù rất sơ lược những thuyết đó, chỉ xin thưa một điều: đi vàonhững cái mới nhất của phương Tây trí tuệ này, gặp lại khá nhiều điều cốt lõi là phươngĐông trực giác đã nói. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề khác: hai mặt oái ăm của sinh vật gọilà Người. Một phương trời thảo luận khác.Bây giờ đang nói về tư duy đa phức. Dường như trước hết có hai chuyện phải xua đi chođỡ phần ảo tưởng. Đa phức không có nghĩa là hoàn toàn vứt bỏ giản ước mà chỉ vứt bỏnhững khiếm khuyết của giản ước: què quặt, đơn chiều, thô mộc, mù mờ ở kết luận vốn lấy cái được phản ánh làm cái thực tại để giữ lại những gì đã thành tựu được: trật tự, phân minh, sáng sủa, chính xác ở tiến hành nhận thức - Đa phức không có nghĩa là bổ sung thứ này thứ khác cho nhiều lên để ra vẻ phức tạp, dĩ nhiên, tư duy đa phức vứt bỏ cái lối chẻ chặt chia cắt, cô lập, tìm đến những cái gì móc nối liên kết, tương tác, tương sinh, lấp những chỗ đứt đoạn hẫng trống giữa các môn khoa bọc. Nhưng, tư duy đa phức, ngay từ đầu, biết rằng con người không thể có được một trithức hoàn bị, tuyệt đối đầy đủ. Khẳng định của Pascal: Mọi sự vật đều được gây nên vàgây nên vật khác, được phù trợ và phù trợ vật khác, vừa trực tiếp vừa gián tiếp và tất cảđều tồn tại bởi một dây liên hệ tự nhiên và vô cảm nối liền nhau những sự vật xa nhaunhất và khác nhau nhất.Như vậy, nhận dạng đầu tiên đối với tư duy đa phức là vươn đến một tri thức không cụcbộ, không ngăn cách, không giảm thiểu, giản ước, và thừa nhận mọi tri thức đều bất kếtthúc và bất hoàn bị. Một tri thức đa chiều, đa tuyến, cũng là có dạng mạng. Mạng tư duyđối diện tiếp cận mạng hiện tượng, tìm cho ra một điểm nào đó mà bám vào đó là tháo gỡđược mớ bòng bong. Edgar Morin viết: Cái từ đa phức đến với tôi là do được chuyểntải bởi các lý thuyết về tin học, về xi-bec-nê-tic, về hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về tư duy đa phức Đôi nét về tư duy đa phứcNguyễn Mạnh HàoTạp chí Tia Sáng“Chúng ta còn luôn ở trong tiền sử của trí tuệ con người. Chỉ có tư duy đa phức mớicho phép văn minh hóa tri thức.”Nhận thức khoa học đã từ lâu và nay vẫn được quan niệm là có nhiệm vụ xóa sạch cái bềngoài phức tạp, của các hiện tượng nhằm bộc lộ cái trật tự mà các hiện tượng tuân thủ.Nhưng, dường như những phương thức giản ước về nhận thức đã làm hiện tượng trở nênquè quặt, hơn là trình bày sát đúng, gây ra mù mờ hơn là soi rõ. Thế là nảy sinh vấn đề:làm thế nào có thể đối diện, xem xét sự phức tạp mà không giản ước, không theo cáchđơn giản hóa? Bài toán này không phải lập tức buộc người ta chấp nhận mà bắt buộcchứng minh tính cách chính đáng hợp lý của nó. Bởi cái từ “phức tạp” hoặc “đa thức”đâu có được thừa kế một di sản triết học khoa học, khoa học luận nào đâu. Ngược lại nócòn mang nặng tì tật về ngữ nghĩa, bởi vì nó nói đến “phức tạp” là nói đến mù mờ, lẫnlộn, rối rắm, không trật tự, không chắc chắn. “Phức tạp” là không thể tóm gọn bằng mộttừ chủ chốt, không thể qui vào một qui luật, không thể trình ra một ý tưởng giản dị. Phứctạp là một từ - đặt vấn đề, một từ - nêu bài toán, chứ không phải một từ - giải quyết vấnđề, từ - giải đáp bài toán.Và như vậy, để thích ứng với vấn đề phức tạp, phải có tư duy phức tạp, và để khỏi rơi vàohiểu lầm, hiểu sai tư duy phức tạp xin dùng tư duy đa phức (la penseé complexe).Với hiện tượng đơn giản, ta quan sát, tìm nguyên nhân tìm biện pháp giải quyết, theo luậtnhân quả, tư duy như vậy là theo lối đơn tuyến. Và trên giả thiết - vốn đã trở thành niềmtin rằng đó là hiện thực - mọi việc đều theo qui luật, đều xác định được (determinism).Với hiện tượng phức tạp như mớ bòng bong, chằng chịt tùm lum, thành một cái mạng(réseau), không còn có thể dùng tư duy đơn tuyến (linéaire) để tiếp cận nghiên cứu hiệntượng được nữa. Phải dùng một lối tư duy thích hợp. Đôi mươi năm trước, cụm từ “tưduy xi-bec-nê-tic” đã được dùng, nay thấy dùng cụm từ tư duy đa phức của triết gia lẫylừng danh tiếng Edgar Morin. Từ những phát hiện mới của nhiều môn khoa học tự nhiênví như vi vật lý, sinh học phân tử... mà ra những thuyết mới tạo nền cơ sở cho tư duymới. Đó là những thuyết như thuyết về Hỗn độn (Chaos), về Tai biến (Catastrophes), vềNgẫu nhiên (Hasard), về Bất xác định (Indéterminié). Phạm vi bài nhỏ này không saodung nạp việc trình bày, dù rất sơ lược những thuyết đó, chỉ xin thưa một điều: đi vàonhững cái mới nhất của phương Tây trí tuệ này, gặp lại khá nhiều điều cốt lõi là phươngĐông trực giác đã nói. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề khác: hai mặt oái ăm của sinh vật gọilà Người. Một phương trời thảo luận khác.Bây giờ đang nói về tư duy đa phức. Dường như trước hết có hai chuyện phải xua đi chođỡ phần ảo tưởng. Đa phức không có nghĩa là hoàn toàn vứt bỏ giản ước mà chỉ vứt bỏnhững khiếm khuyết của giản ước: què quặt, đơn chiều, thô mộc, mù mờ ở kết luận vốn lấy cái được phản ánh làm cái thực tại để giữ lại những gì đã thành tựu được: trật tự, phân minh, sáng sủa, chính xác ở tiến hành nhận thức - Đa phức không có nghĩa là bổ sung thứ này thứ khác cho nhiều lên để ra vẻ phức tạp, dĩ nhiên, tư duy đa phức vứt bỏ cái lối chẻ chặt chia cắt, cô lập, tìm đến những cái gì móc nối liên kết, tương tác, tương sinh, lấp những chỗ đứt đoạn hẫng trống giữa các môn khoa bọc. Nhưng, tư duy đa phức, ngay từ đầu, biết rằng con người không thể có được một trithức hoàn bị, tuyệt đối đầy đủ. Khẳng định của Pascal: Mọi sự vật đều được gây nên vàgây nên vật khác, được phù trợ và phù trợ vật khác, vừa trực tiếp vừa gián tiếp và tất cảđều tồn tại bởi một dây liên hệ tự nhiên và vô cảm nối liền nhau những sự vật xa nhaunhất và khác nhau nhất.Như vậy, nhận dạng đầu tiên đối với tư duy đa phức là vươn đến một tri thức không cụcbộ, không ngăn cách, không giảm thiểu, giản ước, và thừa nhận mọi tri thức đều bất kếtthúc và bất hoàn bị. Một tri thức đa chiều, đa tuyến, cũng là có dạng mạng. Mạng tư duyđối diện tiếp cận mạng hiện tượng, tìm cho ra một điểm nào đó mà bám vào đó là tháo gỡđược mớ bòng bong. Edgar Morin viết: Cái từ đa phức đến với tôi là do được chuyểntải bởi các lý thuyết về tin học, về xi-bec-nê-tic, về hệ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
10 trang 323 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 309 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
17 trang 296 0 0
-
124 trang 295 1 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 289 0 0 -
2 trang 233 0 0