Danh mục

Đối phó 'thủ phạm' gây dị ứng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hắt hơi, đau đầu, viêm mũi, khó thở... đôi khi không phải là triệu chứng của bệnh cảm thông thường hoặc một bệnh nào đó, mà lại là biểu hiện của hiện tượng dị ứng trên cơ thể.Ảnh: minh họa - Internet Theo các chuyên gia y khoa, dị ứng thường là do cơ địa và mang tính di truyền. Nếu bạn hay bạn đời của mình bị dị ứng thì 40% trường hợp những đứa con sinh ra sẽ “kế thừa” căn bệnh này. Còn nếu cả cha lẫn mẹcùng bị dị ứng thì tỷ lệ “kế thừa” có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối phó “thủ phạm” gây dị ứng Đối phó “thủ phạm” gây dị ứngHắt hơi, đau đầu, viêm mũi, khó thở... đôikhi không phải là triệu chứng của bệnhcảm thông thường hoặc một bệnh nào đó,mà lại là biểu hiện của hiện tượng dị ứngtrên cơ thể.Ảnh: minh họa - InternetTheo các chuyên gia y khoa, dị ứng thườnglà do cơ địa và mang tính di truyền. Nếu bạnhay bạn đời của mình bị dị ứng thì 40%trường hợp những đứa con sinh ra sẽ “kếthừa” căn bệnh này. Còn nếu cả cha lẫn mẹcùng bị dị ứng thì tỷ lệ “kế thừa” có thể lêntới hơn 60%.Cũng theo các chuyên gia, có rất nhiều tácnhân gây dị ứng, đó có thể là thức ăn nhưtôm, cua, cá, đậu phộng, sầu riêng...; hoặc từmùi thơm, côn trùng, phấn hoa, lông súc vật,thậm chí cả không khí trong phòng máy lạnhvà thời tiết cũng có thể là “thủ phạm”. Tùytheo cơ địa từng người mà dị ứng có nhữngbiểu hiện khác nhau và mức độ mẫn cảmcũng không giống nhau. Có người bị nổimẩn đỏ, người khác lại bị viêm mũi quanhnăm, hay có nhiều biểu hiện cùng lúc.Tuy không gây tai biến nặng nề nhưng dịứng luôn khiến bạn cảm thấy khó chịu, ảnhhưởng tới công việc và cuộc sống thườngnhật. Ở mức độ nặng, dị ứng có thể gây ảnhhưởng đường thở và dẫn đến tử vong nếungười bệnh không trở tay kịp, đặc biệt vớitrường hợp dị ứng thức ăn.Để đối phó và bảo vệ bản thân khỏi các tácnhân gây dị ứng rình rập xung quanh, dướiđây là một vài gợi ý từ các chuyên gia:- Thường xuyên hút bụi trong nhà một tuần2 lần bằng máy hút bụi. Cố gắng giữ nhà cửathông thoáng, tránh ẩm thấp để ngăn sự sinhsôi của nấm mốc, vốn là tác nhân dễ gây dịứng.- Giữ cho phòng ngủ luôn thoáng mát, cóánh sáng; tránh để sách vở, quần áo bừa bộntrong phòng nhằm ngăn bụi bám.- Dùng nệm, gối bằng nhựa/cao su thay vì sửdụng gối bông gòn hay đồ dùng có lông.Nên có áo bọc cho những nệm, gối bằngnhựa này và vệ sinh áo gối thường xuyên.- Chú ý “thủ tiêu” các ổ bụi ngay từ lúc mớihình thành; thường xuyên giặt giũ màn che,thảm lót sàn và đem phơi ở nơi có ánh sángmặt trời để khử bụi.- Không nên nuôi chó, mèo, chim cảnh...trong nhà nếu thấy có dấu hiệu dị ứng vớilông thú vật.- Kiểm tra các chất tẩy rửa, bình xịt trongnhà xem có hóa chất dễ gây dị ứng haykhông, vì một số người có thể dị ứng vớidầu gội đầu, xà phòng hay chất tẩy rửa.- Nếu từng xuất hiện dấu hiệu dị ứng vớithức ăn, nên chú ý tới các thực phẩm dễ gâydị ứng như phô mai và các sản phẩm từ sữa,ngô, lúa mì, hải sản, bột ngọt... để chủ độngtránh ngay từ đầu

Tài liệu được xem nhiều: