Đối phó với tật không thích ngủ trưa của trẻ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi não bộ càng phát triển, trẻ sẽ có khả năng tỉnh táo nhiều hơn và chống lại việc chìm vào giấc ngủ trưa. Nếu con bạn dễ dàng ngủ thiếp đi vào giờ trưa trong khoảng 10 phút, đó là dấu hiệu cho biết trẻ cần một giấc ngủ ngắn để nghỉ ngơi.Tuy nhiên, bạn cần hiểu rằng giấc ngủ trưa đối với trẻ là không cần thiết nữa nếu bé có những biểu hiện sau đây: - Luôn hiếu động và tỏ ra "chống đối" việc ngủ trưa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối phó với tật không thích ngủ trưa của trẻ Đối phó với tật không thích ngủ trưa của trẻKhi não bộ càng phát triển, trẻ sẽ có khả năng tỉnh táo nhiều hơn vàchống lại việc chìm vào giấc ngủ trưa. Nếu con bạn dễ dàng ngủthiếp đi vào giờ trưa trong khoảng 10 phút, đó là dấu hiệu cho biết trẻcần một giấc ngủ ngắn để nghỉ ngơi.Tuy nhiên, bạn cần hiểu rằng giấc ngủ trưa đối với trẻ là không cầnthiết nữa nếu bé có những biểu hiện sau đây:- Luôn hiếu động và tỏ ra chống đối việc ngủ trưa.- Vẫn còn thức sau 30 phút và điều này diễn ra thường xuyên.- Vẫn tỉnh táo mặc dù không ngủ trưa.- Có ngủ trưa nhưng tối lại không muốn đi ngủ vào giờ như thườnglệ.Trẻ không cần ngủ trưa không có nghĩa là đủ tỉnh táo và sức khỏe đểvui chơi cả ngày. Do vậy, nếu bé vẫn tỉnh táo sau bữa tối, thay vì bắtép phải ngủ trưa thì tốt hơn là bạn nên biến giờ ngủ trưa thành mộtkhoảng thời gian yên tĩnh trong ngày dành cho trẻ.Vậy cách nào là tốt nhất để những thay đổi khi trẻ từ bỏ thói quenngủ trưa không gây ra ảnh hưởng đáng kể nào đến cả trẻ và chamẹ? Sau đây là một số lời khuyên mà bạn có thể tham khảo:- Giải thích cho trẻ về thói quen mới, nói rằng bạn hiểu bé khôngthích ngủ và thay vào đó giờ ngủ trưa sẽ là thời gian yên tĩnh trongngày để có thể chơi những trò chơi nhẹ nhàng.- Kiên quyết làm theo thời gian biểu mới. Bé có thể không phải ngủtrưa, nhưng thời gian này cũng không dành cho những hoạt động ồnào.- Tạo một không gian yên tĩnh, có thể vẫn là phòng ngủ nhưng bạnkhông cần thiết phải tắt đèn hoặc ép trẻ phải nằm xuống giường.- Giới hạn thời gian, nếu trước đây con bạn thường ngủ trưa trongmột vài giờ thì bây giờ khoảng thời gian yên tĩnh cũng có độ dàitương tự. Một đứa trẻ đang thức có thể tự xoay sở được trong mộtgiờ đồng hồ.Những hoạt động nhẹ nhàng trẻ có thể làm trong khoảng thờigian này:- Đọc sách.- Nghe đọc truyện từ sách điện tử.- Tô màu.- Chơi với món đồ chơi mềm.- Giải câu đố.- Xem phim.Bạn cũng có thể điều chỉnh giờ ăn tối, giờ đi tắm và giờ ngủ của trẻsớm hơn một tiếng đồng hồ so với trước kia trong một vài tuần chođến khi bé quen với việc thức cả ngày. Nhớ rằng, trẻ thỉnh thoảngvẫn muốn được ngủ trưa cho dù thời gian ngủ không lâu như trướckia nữa.rong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ,không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết).- Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phảivà để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên đểnhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nênđể trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhucầu.- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ratrong khi trẻ ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối phó với tật không thích ngủ trưa của trẻ Đối phó với tật không thích ngủ trưa của trẻKhi não bộ càng phát triển, trẻ sẽ có khả năng tỉnh táo nhiều hơn vàchống lại việc chìm vào giấc ngủ trưa. Nếu con bạn dễ dàng ngủthiếp đi vào giờ trưa trong khoảng 10 phút, đó là dấu hiệu cho biết trẻcần một giấc ngủ ngắn để nghỉ ngơi.Tuy nhiên, bạn cần hiểu rằng giấc ngủ trưa đối với trẻ là không cầnthiết nữa nếu bé có những biểu hiện sau đây:- Luôn hiếu động và tỏ ra chống đối việc ngủ trưa.- Vẫn còn thức sau 30 phút và điều này diễn ra thường xuyên.- Vẫn tỉnh táo mặc dù không ngủ trưa.- Có ngủ trưa nhưng tối lại không muốn đi ngủ vào giờ như thườnglệ.Trẻ không cần ngủ trưa không có nghĩa là đủ tỉnh táo và sức khỏe đểvui chơi cả ngày. Do vậy, nếu bé vẫn tỉnh táo sau bữa tối, thay vì bắtép phải ngủ trưa thì tốt hơn là bạn nên biến giờ ngủ trưa thành mộtkhoảng thời gian yên tĩnh trong ngày dành cho trẻ.Vậy cách nào là tốt nhất để những thay đổi khi trẻ từ bỏ thói quenngủ trưa không gây ra ảnh hưởng đáng kể nào đến cả trẻ và chamẹ? Sau đây là một số lời khuyên mà bạn có thể tham khảo:- Giải thích cho trẻ về thói quen mới, nói rằng bạn hiểu bé khôngthích ngủ và thay vào đó giờ ngủ trưa sẽ là thời gian yên tĩnh trongngày để có thể chơi những trò chơi nhẹ nhàng.- Kiên quyết làm theo thời gian biểu mới. Bé có thể không phải ngủtrưa, nhưng thời gian này cũng không dành cho những hoạt động ồnào.- Tạo một không gian yên tĩnh, có thể vẫn là phòng ngủ nhưng bạnkhông cần thiết phải tắt đèn hoặc ép trẻ phải nằm xuống giường.- Giới hạn thời gian, nếu trước đây con bạn thường ngủ trưa trongmột vài giờ thì bây giờ khoảng thời gian yên tĩnh cũng có độ dàitương tự. Một đứa trẻ đang thức có thể tự xoay sở được trong mộtgiờ đồng hồ.Những hoạt động nhẹ nhàng trẻ có thể làm trong khoảng thờigian này:- Đọc sách.- Nghe đọc truyện từ sách điện tử.- Tô màu.- Chơi với món đồ chơi mềm.- Giải câu đố.- Xem phim.Bạn cũng có thể điều chỉnh giờ ăn tối, giờ đi tắm và giờ ngủ của trẻsớm hơn một tiếng đồng hồ so với trước kia trong một vài tuần chođến khi bé quen với việc thức cả ngày. Nhớ rằng, trẻ thỉnh thoảngvẫn muốn được ngủ trưa cho dù thời gian ngủ không lâu như trướckia nữa.rong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ,không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết).- Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phảivà để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên đểnhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nênđể trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhucầu.- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ratrong khi trẻ ngủ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi dạy trẻ nuôi dạy tính cách trẻ bí kíp nuôi dạy tính cách trẻ kỹ năng sống kỹ năng mềm trẻ ngủ nướngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 316 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 221 0 0 -
3 trang 214 0 0
-
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0