Đối phó với trẻ ương bướng, khó bảo như thế nào?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Hít thở thật sâuSau đó từ từ thở ra, làm một vài lần cho đến khi bạn cảm thấy bình tĩnh hơn nhiều. Điều này sẽ ngăn cản bạn nói năng thô lỗ, cao giọng với con hay thậm chí đánh đập con cái. Thực hiện bước này xong, não bộ của bạn sẽ mách bảo bạn hành động đúng đắn hơn. Khi bạn trở đã nên điềm tĩnh, đó là lúc bạn có thể kiểm soát bản thân để giải quyết những hành vi ngỗ nghịch của con cái.2. Hãy suy nghĩ tích cựcKhi giận dữ lên đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối phó với trẻ ương bướng, khó bảo như thế nào?Đối phó với trẻ ương bướng, khó bảo như thế nào?1. Hít thở thật sâuSau đó từ từ thở ra, làm một vài lần cho đến khi bạn cảm thấy bình tĩnh hơnnhiều. Điều này sẽ ngăn cản bạn nói năng thô lỗ, cao giọng với con hay thậmchí đánh đập con cái. Thực hiện bước này xong, não bộ của bạn sẽ mách bảobạn hành động đúng đắn hơn. Khi bạn trở đã nên điềm tĩnh, đó là lúc bạn cóthể kiểm soát bản thân để giải quyết những hành vi ngỗ nghịch của con cái.2. Hãy suy nghĩ tích cựcKhi giận dữ lên đến đỉnh điểm, hãy nhớ rằng bạn đang đối mặt với chính concủa bạn. Hãy cố gắng giữ suy nghĩ tích cực bằng cách nhớ lại một lần thờithơ ấu của mình, bạn cũng từng ngỗ nghịch như thế hay ngược lại?Dù gì chăng nữa, bạn cũng phải cố gắng suy nghĩ tích cực bằng cách nhớ lạithời nhỏ tuổi của mình, lúc đó bạn có thể dễ thương, có thể ngộ nghĩnh, cóthể bướng bỉnh… tất cả những điều đó đều là sự đáng yêu của trẻ. Hãy mỉmcười với những suy nghĩ như vậy.Với bản tính ngây thơ và vô tội, trẻ không hẳn ý thức hết được những gìchúng gây ra, và bạn cũng từng như thế. Suy nghĩ này sẽ giúp bạn hành độngmột cách khôn ngoan hơn và kiểm soát bản thân để bạn không phải tung ranhững cơn giận dữ.3. Nói chuyện thân tình từ trái tim đến trái timSau khi cơn giận đã lắng xuống, đó là lúc bạn nói chuyện với con như từ tráitim đến trái tim. Hãy nhớ rằng, đừng hành động như lẽ ra bạn phải làm tức làtrút bực tức, quát mắng lên những lỗi của trẻ. Hãy ngồi với chiều cao ngangvới tầm cao của con, mặt đối mặt, nói chuyện thật nhẹ nhàng, đảm bảo, conbạn sẽ rất nhớ những lời dạy của bạn lúc này. Hãy hỏi lý do tại sao khiếncon trẻ làm điều gì đó và khiến bạn giận dữ.4. Nhạy cảm với cảm xúc của đứa trẻĐừng cảm thấy bạn có nhiều quyền lực nên bạn cần điều chỉnh con tuân theomệnh lệnh của bạn, bạn hãy cởi mở, chân thành nói với con, con nên như thếnày, như thế kia… Hãy tìm hiểu mong muốn của con, những gì con lo sợ,hay sự hấp dẫn của một việc gì, điều gì đối với con. Bằng cách hiểu con, bạncó thể có thái độ đúng đắn đối với bất kỳ hành vi khó nào của con.5. Nếu thực sự bạn không thể kìm nén cơn tức giậnHãy để con trẻ ở trong một căn phòng, cho bản thân một thời gian để cơngiận dịu đi, mọi suy nghĩ trở nên sáng suốt hơn. Sau khi đã tĩnh tâm lại, hãyvào phòng trở lại và thực hiện một cuộc trò chuyện với con để hiểu con vàđưa ra hành động phù hợp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối phó với trẻ ương bướng, khó bảo như thế nào?Đối phó với trẻ ương bướng, khó bảo như thế nào?1. Hít thở thật sâuSau đó từ từ thở ra, làm một vài lần cho đến khi bạn cảm thấy bình tĩnh hơnnhiều. Điều này sẽ ngăn cản bạn nói năng thô lỗ, cao giọng với con hay thậmchí đánh đập con cái. Thực hiện bước này xong, não bộ của bạn sẽ mách bảobạn hành động đúng đắn hơn. Khi bạn trở đã nên điềm tĩnh, đó là lúc bạn cóthể kiểm soát bản thân để giải quyết những hành vi ngỗ nghịch của con cái.2. Hãy suy nghĩ tích cựcKhi giận dữ lên đến đỉnh điểm, hãy nhớ rằng bạn đang đối mặt với chính concủa bạn. Hãy cố gắng giữ suy nghĩ tích cực bằng cách nhớ lại một lần thờithơ ấu của mình, bạn cũng từng ngỗ nghịch như thế hay ngược lại?Dù gì chăng nữa, bạn cũng phải cố gắng suy nghĩ tích cực bằng cách nhớ lạithời nhỏ tuổi của mình, lúc đó bạn có thể dễ thương, có thể ngộ nghĩnh, cóthể bướng bỉnh… tất cả những điều đó đều là sự đáng yêu của trẻ. Hãy mỉmcười với những suy nghĩ như vậy.Với bản tính ngây thơ và vô tội, trẻ không hẳn ý thức hết được những gìchúng gây ra, và bạn cũng từng như thế. Suy nghĩ này sẽ giúp bạn hành độngmột cách khôn ngoan hơn và kiểm soát bản thân để bạn không phải tung ranhững cơn giận dữ.3. Nói chuyện thân tình từ trái tim đến trái timSau khi cơn giận đã lắng xuống, đó là lúc bạn nói chuyện với con như từ tráitim đến trái tim. Hãy nhớ rằng, đừng hành động như lẽ ra bạn phải làm tức làtrút bực tức, quát mắng lên những lỗi của trẻ. Hãy ngồi với chiều cao ngangvới tầm cao của con, mặt đối mặt, nói chuyện thật nhẹ nhàng, đảm bảo, conbạn sẽ rất nhớ những lời dạy của bạn lúc này. Hãy hỏi lý do tại sao khiếncon trẻ làm điều gì đó và khiến bạn giận dữ.4. Nhạy cảm với cảm xúc của đứa trẻĐừng cảm thấy bạn có nhiều quyền lực nên bạn cần điều chỉnh con tuân theomệnh lệnh của bạn, bạn hãy cởi mở, chân thành nói với con, con nên như thếnày, như thế kia… Hãy tìm hiểu mong muốn của con, những gì con lo sợ,hay sự hấp dẫn của một việc gì, điều gì đối với con. Bằng cách hiểu con, bạncó thể có thái độ đúng đắn đối với bất kỳ hành vi khó nào của con.5. Nếu thực sự bạn không thể kìm nén cơn tức giậnHãy để con trẻ ở trong một căn phòng, cho bản thân một thời gian để cơngiận dịu đi, mọi suy nghĩ trở nên sáng suốt hơn. Sau khi đã tĩnh tâm lại, hãyvào phòng trở lại và thực hiện một cuộc trò chuyện với con để hiểu con vàđưa ra hành động phù hợp hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục trẻ em nguyên tắc giáo dục cách giáo dục trẻ em kỹ năng sống kỹ năng mềm nghê thuật sống cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 776 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
3 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 209 0 0