ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
lịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chămpa. Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phận chính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bàlamôn (một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theo đạo Islam truyền thống gọi là người Chăm Bà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂMThư mục chuyên đề Văn hóa Chăm 3 biến trong sinh hoạt và trong các lễ nghi phong tục cổ truyền. L ịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung ViệtNam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên M ặc: Nam nữ đều quấn váy tấm. Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻmột nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởngsâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từnhững thế kỉ thứ XVII, người Chăm đãtừng xây dựng nên vương quốc Chămpa.Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phậnchính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận vàBình Thuận chủ yếu theo đạo Bàlamôn(một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theođạo Islam truyền thống gọi là ngườiChăm Bà ni). Bộ phận cư trú ở một số địaphương thuộc các tỉnh Châu Ðốc,TâyNinh, An Giang, Ðồng Nai và thành phốHồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo)mới. H oạt động sản xuất: Người Chăm có truyền thống nông nghiệpruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi và làm Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm đang phát triển và thích ứng với kinh tếvườn trồng cây ăn trái. Bên cạnh việc làm hàng hoá, phục vụ đáng kể cho nhu cầu duruộng nước vẫn tồn tại loại hình ruộng khách khắp cả nước.khô một vụ trên sườn núi. Bộ phận ngườiChăm ở Nam Bộ lại sinh sống chủ yếu ngực cài khuy. Ðàn bà mặc áo dài chuibằng nghề chài lưới, dệt thủ công và đầu. Màu chủ đạo trên y phục là màubuôn bán nhỏ, nghề nông chỉ là thứ yếu. trắng của vải sợi bông. Ngày nay, trong sinh hoạt hằng ngày, người Chăm ăn mặc N ghề thủ công phát triển ở vùng Chăm nổi tiếng là dệt lụa tơ tằmvà nghề gốm nặn tay, nung trên các lò lộ như người Việt ở miền Trung, chỉ có chiếc áo dài chui đầu là còn thấy xuất hiện trong giới nữ cao niên.thiên. Việc buôn bán với các dân tộc lánggiềng đã xuất hiện từ xưa. Vùng duyênhải miền Trung đã từng là nơi hoạt động Ở : Người Chăm cư trú tại Ninh Thuận, Bình Thuận, ở nhà đất (nhà trệt). Mỗi gia đình có những ngôicủa những đội hải thuyền nổi tiếng trong nhà được xây cất gần nhau theo một trậtlịch sử. tự gồm: nhà khách, nhà của cha mẹ và Ă n: Người Chăm ăn cơm, gạo được nấu trong những nồi đấtnung lớn, nhỏ. Thức ăn gồm cá, thịt, rau các con nhỏ tuổi, nhà của các cô gái đã lập gia đình, nhà bếp và nhà tục trong đó có kho thóc, buồng tân hôn và là chỗ ởcủ, do săn bắt, hái lượm và chăn nuôi, của vợ chồng cô gái út.trồng trọt đem lại. Thức uống có rượucần và rượu gạo. Tục ăn trầu cau rất phổThư mục chuyên đề Văn hóa Chăm 4 Phương tiện vận chuyển: Chủ yếu và hoả táng theo giáo luật, còn các nhóm cưthường xuyên vẫn là cái gùi cõng trên dân khác thì thổ táng. Những người tronglưng. Cư dân Chăm cũng là những người cùng một dòng họ thì được chôn cất cùngthợ đóng thuyền có kỹ thuật cao để hoạt một nơi theo huyết hệ mẹ.động trên sông và biển. Họ làm ra nhữngchiếc xe bò kéo, trâu kéo có trọng tải khálớn để vận chuyển trên bộ. N hà mới: Người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận khi dựng nhà mới phải thực hiện một số nghi lễ cúng Quan hệmang hội: Gia đìnhmẫu hệ, Chăm xã truyền thống người thần như: cúng Thổ thần để đốn gỗ tại rừng. Khi gỗ vận chuyển về làng phảimặc dù xã hội Chăm trước đây là xã hội làm lễ đón cây. Lễ phạt mộc được tổđẳng cấp, phong kiến. Ở những vùng chức để khởi công cho việc xây cất ngôitheo Hồi giáo Islam, tuy gia đình đã nhà.chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giớiđược đề cao, nhưng những tập quán mẫuhệ vẫn tồn tại khá đậm nét trong quan hệ L ễ tết: Người ta thực hiện nhiều nghi lễ nông nghiệp trong một chu kỳ năm như: lễ khai mương đắp đập,gia đình, dòng họ với việc thờ cúng tổ lễ hạ điền, lễ mừng lúa con, lễ mừng lúatiên. Cư dân Chăm vốn được phân thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂMThư mục chuyên đề Văn hóa Chăm 3 biến trong sinh hoạt và trong các lễ nghi phong tục cổ truyền. L ịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung ViệtNam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên M ặc: Nam nữ đều quấn váy tấm. Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻmột nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởngsâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từnhững thế kỉ thứ XVII, người Chăm đãtừng xây dựng nên vương quốc Chămpa.Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phậnchính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận vàBình Thuận chủ yếu theo đạo Bàlamôn(một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theođạo Islam truyền thống gọi là ngườiChăm Bà ni). Bộ phận cư trú ở một số địaphương thuộc các tỉnh Châu Ðốc,TâyNinh, An Giang, Ðồng Nai và thành phốHồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo)mới. H oạt động sản xuất: Người Chăm có truyền thống nông nghiệpruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi và làm Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm đang phát triển và thích ứng với kinh tếvườn trồng cây ăn trái. Bên cạnh việc làm hàng hoá, phục vụ đáng kể cho nhu cầu duruộng nước vẫn tồn tại loại hình ruộng khách khắp cả nước.khô một vụ trên sườn núi. Bộ phận ngườiChăm ở Nam Bộ lại sinh sống chủ yếu ngực cài khuy. Ðàn bà mặc áo dài chuibằng nghề chài lưới, dệt thủ công và đầu. Màu chủ đạo trên y phục là màubuôn bán nhỏ, nghề nông chỉ là thứ yếu. trắng của vải sợi bông. Ngày nay, trong sinh hoạt hằng ngày, người Chăm ăn mặc N ghề thủ công phát triển ở vùng Chăm nổi tiếng là dệt lụa tơ tằmvà nghề gốm nặn tay, nung trên các lò lộ như người Việt ở miền Trung, chỉ có chiếc áo dài chui đầu là còn thấy xuất hiện trong giới nữ cao niên.thiên. Việc buôn bán với các dân tộc lánggiềng đã xuất hiện từ xưa. Vùng duyênhải miền Trung đã từng là nơi hoạt động Ở : Người Chăm cư trú tại Ninh Thuận, Bình Thuận, ở nhà đất (nhà trệt). Mỗi gia đình có những ngôicủa những đội hải thuyền nổi tiếng trong nhà được xây cất gần nhau theo một trậtlịch sử. tự gồm: nhà khách, nhà của cha mẹ và Ă n: Người Chăm ăn cơm, gạo được nấu trong những nồi đấtnung lớn, nhỏ. Thức ăn gồm cá, thịt, rau các con nhỏ tuổi, nhà của các cô gái đã lập gia đình, nhà bếp và nhà tục trong đó có kho thóc, buồng tân hôn và là chỗ ởcủ, do săn bắt, hái lượm và chăn nuôi, của vợ chồng cô gái út.trồng trọt đem lại. Thức uống có rượucần và rượu gạo. Tục ăn trầu cau rất phổThư mục chuyên đề Văn hóa Chăm 4 Phương tiện vận chuyển: Chủ yếu và hoả táng theo giáo luật, còn các nhóm cưthường xuyên vẫn là cái gùi cõng trên dân khác thì thổ táng. Những người tronglưng. Cư dân Chăm cũng là những người cùng một dòng họ thì được chôn cất cùngthợ đóng thuyền có kỹ thuật cao để hoạt một nơi theo huyết hệ mẹ.động trên sông và biển. Họ làm ra nhữngchiếc xe bò kéo, trâu kéo có trọng tải khálớn để vận chuyển trên bộ. N hà mới: Người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận khi dựng nhà mới phải thực hiện một số nghi lễ cúng Quan hệmang hội: Gia đìnhmẫu hệ, Chăm xã truyền thống người thần như: cúng Thổ thần để đốn gỗ tại rừng. Khi gỗ vận chuyển về làng phảimặc dù xã hội Chăm trước đây là xã hội làm lễ đón cây. Lễ phạt mộc được tổđẳng cấp, phong kiến. Ở những vùng chức để khởi công cho việc xây cất ngôitheo Hồi giáo Islam, tuy gia đình đã nhà.chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giớiđược đề cao, nhưng những tập quán mẫuhệ vẫn tồn tại khá đậm nét trong quan hệ L ễ tết: Người ta thực hiện nhiều nghi lễ nông nghiệp trong một chu kỳ năm như: lễ khai mương đắp đập,gia đình, dòng họ với việc thờ cúng tổ lễ hạ điền, lễ mừng lúa con, lễ mừng lúatiên. Cư dân Chăm vốn được phân thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt dân tộc chăm văn hóa dân tộc văn hóa ấn độ vương quốc chămpa đạo Bàlamôn phong tục cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 234 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 2
316 trang 145 0 0 -
9 trang 141 0 0
-
10 trang 126 0 0
-
6 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
4 trang 115 0 0