Đời thừa – Nam Cao
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích, chứng minh vấn đề - Giải thích các khái niệm: kẻ mạnh, kẻ giẫm lên vai kẻ khác, kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình… - Giải thích toàn bộ vấn đề : cần làm rõ tại sao Nam Cao lại quan niệm như thế? Từ đó thấy được ý nghĩa của câu nói: đề cao chủ nghĩa nhân đạo, nhân cách cao thượng , đức hi sinh, tình yêu thương giữa con người vs con người trong cuộc sống. - Phân tích một số dẫn chứng trong thực tế và sách báo để làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời thừa – Nam CaoĐề bài:Cuộc đời luôn tồn tại những kẻ “cá lớn nuốt cá bé” , “mạnh vì gạo, bạo vì tiền”.Song nhà văn Nam Cao lại quan niệm: “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vaingười khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai củamình”. (Đời thừa – Nam Cao). Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.Gợi ý:Nội dung bài viết cần đảm bảo các luận điểm chính sau: 1. Giải thích, chứng minh vấn đề- Giải thích các khái niệm: kẻ mạnh, kẻ giẫm lên vai kẻ khác, kẻ giúp đỡ kẻ khác trênđôi vai mình…- Giải thích toàn bộ vấn đề : cần làm rõ tại sao Nam Cao lại quan niệm như thế? Từ đóthấy được ý nghĩa của câu nói: đề cao chủ nghĩa nhân đạo, nhân cách cao thượng , đứchi sinh, tình yêu thương giữa con người vs con người trong cuộc sống.- Phân tích một số dẫn chứng trong thực tế và sách báo để làm sáng tỏ vấn đề (dẫnchứng trong học tập, trong đời sống cộng đồng, trong mối quan hệ giữa các quốcgia…)2 . Bình luận vấn đề- Trình bày ý kiến , quan điểm về câu nói của Nam Cao: Đó là triết lí nhân sinh caođẹp mà Nam Cao tôn thờ. Cần thấy 2 mặt của vấn đề: Mặt phủ định: kẻ mạnh khôngphải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ và khẳng định kẻ mạnh chínhlà kẻ nâng đỡ người khác trên đôi vai mình- Nêu 1 số biểu hiện trái vs vấn đề được bàn:+ Sống coi trọng vật chất, dùng sức mạnh vật chất để áp đảo, lấn lướt chân lí theo triếtlí “mạnh vì gạo, bạo vì tiền”.+ Sống “giẫm lên vai người khác” để thỏa mãn lòng ích kỉ, vụ lợi, tham vọng tầmthường , sẵn sàng chà đạp, hủy diệt đồng loại vì lợi ích cá nhân “cá lớn nuốt cá bé”.+ Sống chỉ biết cho bản thân, không quan tâm đến người khác, “mạnh ai nấy sống”.+ Sống ươn hèn, dựa dẫm, thiếu bản lĩnh, thiếu ý chí vươn lên…Đó là những thái độ cần phê phán3. Rút ra bài học cho bản thânRèn luyện để có kiến thức, có sức khỏe, nhân cách tốt, có tấm lòng nhân ái, biết yêuthương, chia sẻ , giúp đỡ người khác trong cuộc sống. Đó chính là cội nguồn của sứcmạnh chân chính.(Văn học và tuổi trẻ số 8 – 2009) Bài làm cụ thể Trong cuộc sống ai cũng mong muốn mình phải thật mạnh mẽ. Thế nhưngkhông phải ai cũng biết định nghĩa thế nào là kẻ mạnh. Thường người ta chỉ quanniệm rằng kẻ mạnh là kẻ đánh bại được nhiều người, là kẻ có uy quyền áp đảo ngượcđược người khác, khiến người khác phải sợ hãi. Song thực tế không phải như vậy. Kẻmạnh là kẻ biết đặt lợi ích của mình , thậm chí hi sinh cả bản thân . Như nhà văn NamCao quan niệm : “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãnlòng ích kỉ. Kẻ mạnh phải là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình”. “Kẻ mạnh” – 2 tiếng tưởng chừng rất đơn giản đó nhưng thực sự không mấy aihiểu được trọn vẹn ý sâu sắc của nó. Vậy thực sự kẻ mạnh là kẻ mang trong mìnhphẩm chất gì? Làm thế nào để có thể trở thành kẻ mạnh trong cuốc sống này? Mạnh ở đây được hiểu theo nghĩa là mạnh mẽ. Kẻ mạnh ở đây chính là conngười mạnh mẽ, con người dám sống có bản lĩnh trước sự cám dỗ của cuộc sống vàthói ích kỉ của bản thân mình. Kẻ mạnh cũng là kẻ dám giữ gìn danh dự , lương tâmcủa mình, không để nó vấy bẩn hay có chút tì vết nào. Hai tiếng “kẻ mạnh” được NamCao đặt trong sự đối lập với quan niệm của nhiều người trong cuộc sống như một sựđau đớn của nhà văn trước thực trạng suy thoái . Ở đó người ta ghen ghét , cạnh khóe ,đố kị nhau. Ở đó người người ta bán rẻ danh dự, nhân phẩm của mình vĩ những mụcđích tần thường. Trên hết người ta có thể dùng mọi thủ đoạn để giành lấy quyền lực,tiền bạc, danh vọng – những thứ mà người ta tin rằng sẽ mang lại sức mạnh. Nhưng liệu sức mạnh có thể đến được từ việc đánh bại kẻ khác, chà đạp kẻkhác vì những mục đích tham vọng tầm thường? Chắc chắn là không. Bởi không 1 ainhìn nhận một kẻ chiến thắng khi họ đánh bại đối thủ của mình bằng thủ đoạn xấu. Kẻchiến thằng chỉ có thể là kẻ vượt lên được chính bản thân mình, vượt lên được nhữngham muốn nhỏ nhe ích kỉ của bản thân để giữ gìn danh dự, lương tâm làm người củamình. Là con người chắc hẳn ai cũng có lúc để cho những cám dỗ trong cuộc sốngkhiến mình phân vân như đứng trước ngã ba đường. Nhưng kẻ mạnh là kẻ sẽ không đểcho cám dỗ - phần xấu trong con người mình điều khiên, sai khiến để đi vào conđường bất lương, con đường mà 1 khi đã dấn thân vào thì không có đường để quay lại.Thực tế vẫn có những kẻ luôn tự dối mình để lấp liếm bản chất xấu xa, nhỏ nhen, íchkỉ. Và họ tìm mọi cách để đánh bại kẻ thù bằng cách dùng những thủ ddaonj hèn hạnhất để che đậy bản chất yếu đuối của mình. Những con người như gậy thường dễ ngủquên trên chiến thằng và bị đánh bại. Một khi đã bị đánh bại họ sẽ bộc lộ bản chất yếuđuối của mình và không có đủ nghị lực đứng dậy và bước tiếp. Do đó có thể khẳngđịnh một cách chắc chắn rằng: “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác đểthỏa mãn lòng ích kỉ”. Trong Chiến tranh thế giới lần 2, ta thấy cả 2 bên tham chiếnko ai là kẻ chiến thằng. Bởi tất cả bọn chúng đều ra sức bóc lột thuộc địa vs những thủđoạn tàn ác phục vụ cho tham vọng đế vương của mình. Bởi “kẻ thắng” đã kết thúcchiến tranh bằng 1 loạt thảm hoka nguyên tử cướp đi sinh mạng của ba vạn con ngườixấu số vô tội và còn đe dọa cướp đi sinh mạng của rất nhiều người hôm nay. Ngườichiến thằng duy nhất trong cuộc chiến đó chỉ có thể là nước Nga Xô viết anh hùng,nhân dân Xô viết anh hùng. Nước Nga chiến thằng khi họ đã giải phóng cho nhiều dântộc bị áp bức bị áp bức, giúp đỡ vô tư cho các quốc gia trong cảnh nô lệ. Nước Ngachiến thắng vì họ có những con người như Paven say mê toàn tâm toàn ý phục vụnhân dân, hi sinh bản thaann mình một cách nồng nhiệt lãng mạn tất cả là vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng loài người. Do đó, chính nước Nga, nhân dân Nga mờilà “kẻ mạnh”, “kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình”. Sức mạnh của con người chỉ có thể có được từ lòng nhân ái, đức hi sinh trongcuộc sống. Giống như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời thừa – Nam CaoĐề bài:Cuộc đời luôn tồn tại những kẻ “cá lớn nuốt cá bé” , “mạnh vì gạo, bạo vì tiền”.Song nhà văn Nam Cao lại quan niệm: “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vaingười khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai củamình”. (Đời thừa – Nam Cao). Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.Gợi ý:Nội dung bài viết cần đảm bảo các luận điểm chính sau: 1. Giải thích, chứng minh vấn đề- Giải thích các khái niệm: kẻ mạnh, kẻ giẫm lên vai kẻ khác, kẻ giúp đỡ kẻ khác trênđôi vai mình…- Giải thích toàn bộ vấn đề : cần làm rõ tại sao Nam Cao lại quan niệm như thế? Từ đóthấy được ý nghĩa của câu nói: đề cao chủ nghĩa nhân đạo, nhân cách cao thượng , đứchi sinh, tình yêu thương giữa con người vs con người trong cuộc sống.- Phân tích một số dẫn chứng trong thực tế và sách báo để làm sáng tỏ vấn đề (dẫnchứng trong học tập, trong đời sống cộng đồng, trong mối quan hệ giữa các quốcgia…)2 . Bình luận vấn đề- Trình bày ý kiến , quan điểm về câu nói của Nam Cao: Đó là triết lí nhân sinh caođẹp mà Nam Cao tôn thờ. Cần thấy 2 mặt của vấn đề: Mặt phủ định: kẻ mạnh khôngphải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ và khẳng định kẻ mạnh chínhlà kẻ nâng đỡ người khác trên đôi vai mình- Nêu 1 số biểu hiện trái vs vấn đề được bàn:+ Sống coi trọng vật chất, dùng sức mạnh vật chất để áp đảo, lấn lướt chân lí theo triếtlí “mạnh vì gạo, bạo vì tiền”.+ Sống “giẫm lên vai người khác” để thỏa mãn lòng ích kỉ, vụ lợi, tham vọng tầmthường , sẵn sàng chà đạp, hủy diệt đồng loại vì lợi ích cá nhân “cá lớn nuốt cá bé”.+ Sống chỉ biết cho bản thân, không quan tâm đến người khác, “mạnh ai nấy sống”.+ Sống ươn hèn, dựa dẫm, thiếu bản lĩnh, thiếu ý chí vươn lên…Đó là những thái độ cần phê phán3. Rút ra bài học cho bản thânRèn luyện để có kiến thức, có sức khỏe, nhân cách tốt, có tấm lòng nhân ái, biết yêuthương, chia sẻ , giúp đỡ người khác trong cuộc sống. Đó chính là cội nguồn của sứcmạnh chân chính.(Văn học và tuổi trẻ số 8 – 2009) Bài làm cụ thể Trong cuộc sống ai cũng mong muốn mình phải thật mạnh mẽ. Thế nhưngkhông phải ai cũng biết định nghĩa thế nào là kẻ mạnh. Thường người ta chỉ quanniệm rằng kẻ mạnh là kẻ đánh bại được nhiều người, là kẻ có uy quyền áp đảo ngượcđược người khác, khiến người khác phải sợ hãi. Song thực tế không phải như vậy. Kẻmạnh là kẻ biết đặt lợi ích của mình , thậm chí hi sinh cả bản thân . Như nhà văn NamCao quan niệm : “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãnlòng ích kỉ. Kẻ mạnh phải là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình”. “Kẻ mạnh” – 2 tiếng tưởng chừng rất đơn giản đó nhưng thực sự không mấy aihiểu được trọn vẹn ý sâu sắc của nó. Vậy thực sự kẻ mạnh là kẻ mang trong mìnhphẩm chất gì? Làm thế nào để có thể trở thành kẻ mạnh trong cuốc sống này? Mạnh ở đây được hiểu theo nghĩa là mạnh mẽ. Kẻ mạnh ở đây chính là conngười mạnh mẽ, con người dám sống có bản lĩnh trước sự cám dỗ của cuộc sống vàthói ích kỉ của bản thân mình. Kẻ mạnh cũng là kẻ dám giữ gìn danh dự , lương tâmcủa mình, không để nó vấy bẩn hay có chút tì vết nào. Hai tiếng “kẻ mạnh” được NamCao đặt trong sự đối lập với quan niệm của nhiều người trong cuộc sống như một sựđau đớn của nhà văn trước thực trạng suy thoái . Ở đó người ta ghen ghét , cạnh khóe ,đố kị nhau. Ở đó người người ta bán rẻ danh dự, nhân phẩm của mình vĩ những mụcđích tần thường. Trên hết người ta có thể dùng mọi thủ đoạn để giành lấy quyền lực,tiền bạc, danh vọng – những thứ mà người ta tin rằng sẽ mang lại sức mạnh. Nhưng liệu sức mạnh có thể đến được từ việc đánh bại kẻ khác, chà đạp kẻkhác vì những mục đích tham vọng tầm thường? Chắc chắn là không. Bởi không 1 ainhìn nhận một kẻ chiến thắng khi họ đánh bại đối thủ của mình bằng thủ đoạn xấu. Kẻchiến thằng chỉ có thể là kẻ vượt lên được chính bản thân mình, vượt lên được nhữngham muốn nhỏ nhe ích kỉ của bản thân để giữ gìn danh dự, lương tâm làm người củamình. Là con người chắc hẳn ai cũng có lúc để cho những cám dỗ trong cuộc sốngkhiến mình phân vân như đứng trước ngã ba đường. Nhưng kẻ mạnh là kẻ sẽ không đểcho cám dỗ - phần xấu trong con người mình điều khiên, sai khiến để đi vào conđường bất lương, con đường mà 1 khi đã dấn thân vào thì không có đường để quay lại.Thực tế vẫn có những kẻ luôn tự dối mình để lấp liếm bản chất xấu xa, nhỏ nhen, íchkỉ. Và họ tìm mọi cách để đánh bại kẻ thù bằng cách dùng những thủ ddaonj hèn hạnhất để che đậy bản chất yếu đuối của mình. Những con người như gậy thường dễ ngủquên trên chiến thằng và bị đánh bại. Một khi đã bị đánh bại họ sẽ bộc lộ bản chất yếuđuối của mình và không có đủ nghị lực đứng dậy và bước tiếp. Do đó có thể khẳngđịnh một cách chắc chắn rằng: “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác đểthỏa mãn lòng ích kỉ”. Trong Chiến tranh thế giới lần 2, ta thấy cả 2 bên tham chiếnko ai là kẻ chiến thằng. Bởi tất cả bọn chúng đều ra sức bóc lột thuộc địa vs những thủđoạn tàn ác phục vụ cho tham vọng đế vương của mình. Bởi “kẻ thắng” đã kết thúcchiến tranh bằng 1 loạt thảm hoka nguyên tử cướp đi sinh mạng của ba vạn con ngườixấu số vô tội và còn đe dọa cướp đi sinh mạng của rất nhiều người hôm nay. Ngườichiến thằng duy nhất trong cuộc chiến đó chỉ có thể là nước Nga Xô viết anh hùng,nhân dân Xô viết anh hùng. Nước Nga chiến thằng khi họ đã giải phóng cho nhiều dântộc bị áp bức bị áp bức, giúp đỡ vô tư cho các quốc gia trong cảnh nô lệ. Nước Ngachiến thắng vì họ có những con người như Paven say mê toàn tâm toàn ý phục vụnhân dân, hi sinh bản thaann mình một cách nồng nhiệt lãng mạn tất cả là vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng loài người. Do đó, chính nước Nga, nhân dân Nga mờilà “kẻ mạnh”, “kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình”. Sức mạnh của con người chỉ có thể có được từ lòng nhân ái, đức hi sinh trongcuộc sống. Giống như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0