Danh mục

Đời Thường Giáo Sư Trần Văn Khê…

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo lời chỉ dẫn của ông qua điện thoại, tôi lên métro tới trạm cuối Villejuif-Louis Aragon, chuyển sang xe bus đi về phía ngoại ô thêm chừng bốn năm trạm nữa, rồi đi bộ thêm một quãng thì đến một chúng cư nhỏ nơi ông ở. Đã gần tám giờ tối rồi nhưng Paris đang là mùa hè nên nắng vẫn còn chói sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời Thường Giáo Sư Trần Văn Khê…Đời Thường Giáo Sư Trần Văn Khê… Sưu Tầm Đời Thường Giáo Sư Trần Văn Khê… Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 19-October-2012Theo lời chỉ dẫn của ông qua điện thoại, tôi lên métro tới trạm cuối Villejuif-Louis Aragon,chuyển sang xe bus đi về phía ngoại ô thêm chừng bốn năm trạm nữa, rồi đi bộ thêm một quãngthì đến một chúng cư nhỏ nơi ông ở. Đã gần tám giờ tối rồi nhưng Paris đang là mùa hè nênnắng vẫn còn chói sáng. Thấy tên ông nằm ở tầng thứ chín của chúng cư, sau một hồi đi đủ thứloại xe rồi cuốc bộ tôi đã thấy hoải. May mà có thang máy. Cái thang máy nhỏ xíu, hai người đithì vừa. Ở Paris, ăn thì không bao nhiêu chứ ở thì rất đắt, người càng nghèo thì càng phải ở từngcao và phải ra ngoại ô cho đỡ tốn kém.Cửa thang máy vừa mở, đã thấy ông tươi cười đứng đợi. Chưa gặp ông lần nào nhưng tôi và ôngcũng đã quen biết nhau qua thư từ vì ông vốn là bạn thiếu thời của cậu tôi, ông Ngu Í NguiễnHữu Ngư, nên nhân dịp đến Paris công tác tôi ghé thăm ông, cũng là để xem ông đau yếu rasao mà nghe ông than trong một bài thơ mới đây là vào ra bệnh viện biết bao lần. Có lần nghenói ông sắp phải mổ cột sống vì đi lại khó khăn nữa.Trước mặt tôi là một Trần Văn Khê vui vẻ, tươi cười, vạm vỡ trong chiếc áo pull vàng, tóc đennhánh, chải bồng lên phái trước... trông rất trẻ, nhưng nhìn kỹ thì lông mày bạc trắng đằng sauđôi kiếng cận dày cộm, các nếp nhăn ở đuôi mắt... không giấu được tuổi tác của một lão nhạc sưtuổi sắp tám mươi, tiên phong đạo cốt. Thì ra ông mới từ Canada về, tôi nghĩ tóc nhuộm cònđen nhánh, nhưng lông mày không nhuộm nên cứ trắng phau, còn nhánh tóc bồng bềnh phíatrước kia chắc là để che bớt chỗ hói (Sau này tôi mới biết ông không hề nhuộm tóc!). Hai chúcháu ôm chằm nhau mừng rỡ. Tôi cười: chú ở chót vót trên này à? Ông cũng cười: trên đầu chúkhông còn ai nữa, chỉ có người hàng xóm bên cạnh, mà cũng đã đi nghỉ hè rồi!Ông đưa tôi vào căn hộ bốn phòng nhỏ tràn ngập sách báo, băng từ ngổn ngang bừa bãi và đờn,ôi đủ thứ đờn, trên sàn, trên vách, giăng mắc khắp nơi. Ông sống đơn độc một mình, thỉnhthoảng con cái, bạn bè đến thăm. Ông nói: chú vừa ở Canada về, bắt tay ngay vào việc. Đangviết bài trả lời cho một nữ sĩ về cuốn Tiểu phẩm của chú đây. Rồi ông dẫn tôi xuống bếp. – Chúđoán là cháu chưa ăn cơm, nên chuẩn bị cơm mời cháu luôn đây rồi! Tôi gật đầu rồi xuống bếpphụ làm. Ông không cho: cháu cứ ngồi vào bàn, để chú làm vì chú quen rồi – ông nói. Từ mấychục năm nay, hình như ông đã quen sống một mình rồi. Nắng vẫn còn rực sáng qua khung cửakính nhà bếp. Nóng quá. Ông mở quạt vù vù. Ở đây mùa này phải có quạt mới chịu nổi, ông nóivậy. Rồi ông mở tủ lạnh, lấy ra hai vắt cơm gói kín trong bịch ni-lông, mỗi người một vắt, cỡTrang 1/3 http://motsach.infoĐời Thường Giáo Sư Trần Văn Khê… Sưu Tầmbằng một chén. – Đủ không? – Dạ đủ. Tôi nói đủ vì đã quen cách ăn rất ít tinh bột của Tây rồi,không như mình lấy cơm làm gốc, vả lại tôi còn cả thùng mì gói ở nhà. Ông cho hai gói cơmvào micro-onde, hấp lại. Xong lấy ra một tô khổ qua nhồi thịt. May quá, ông nói: chị Tường Vânmới cho chú món này. Lại cho vào nồi hấp. Tôi nghĩ chắc phải hấp năm phút mới đủ, nhưngông vội, chỉ hấp chừng hai ba phút nên vẫn còn nguội và cứng ngắc. Rồi món gà xào sả, gàcông nghiệp chặt to xào mặn. Bình thường dĩ nhiên ông ăn uống còn đơn giản hơn nhiều.Nhưng ông rất sảng khoái, tự nhiên và hết sức thoải mái. Ông nói cơm ở đây họ gói sẳn nhưvậy, ăn mấy phần thì mua; đồ ăn cũng vậy. Rác thì cho vào cái ống này, chảy luôn xuống hầmrác, không phải đi đổ. – Chú ở một mình quen rồi, thấy dễ chịu lắm. À mà cháu có ăn dưa chuộtkhông? – Ông khoe vì còn món dưa chuột trong tủ lạnh. – Cháu có muốn gọt vỏ không? Khônggọt vỏ thì phải rữa cho kỹ vì sợ thuốc trừ sâu. Rồi ông đi rửa thiệt kỹ vì tôi nói ăn cả vỏ thì tốthơn. Tôi hỏi ớt, không có. – Chỉ có chai tương ớt Singapore, coi đẹp chớ không cay – ông nói.Rồi ông giải thích thêm: chú bị trĩ, không dám ăn ớt. Tôi không khám cũng biết ông bị trĩ, bịbón nặng rồi, vì khi vào toa-lét, thấy ông bày nào tranh tàu, nào sách báo tây ta cả chồng trongđó! Ngồi ăn với tôi, chốc chốc thấy ông uống thuốc, uống như một phản xạ. Thuốc đã bày sẵntrên bàn lúc nào mà không hay. Tôi giật mình: chú uống thuốc gì mà đủ thứ vậy? – Chú bị đauthần kinh toạ, lại bị tiểu đường, trĩ... hôm trước phải chích, nay đổi qua uống. Mỗi ngày uống ...22 viên! Tôi sợ là sống một mình như ông, uống thuốc tùm lum có hôm bị trúng thuốc hoặc sặcthuốc thì rất nguy hiễm. Ăn uống xong, ông đưa tôi đến bàn vi tính: chú đang viết dở bài ...

Tài liệu được xem nhiều: