Danh mục

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 68      Loại file: doc      Dung lượng: 496.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đối tượng, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập môn tư tưởng hồ chí minh, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHBộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHI. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng HCM a. Khái niệm tư tưởng - Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựngtrên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ýchí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhấtđịnh và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. - Nhà tư tưởng: Theo Lênin một người xứng đáng là nhà tư tưởng, khi người đó biếtgiải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổchức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát. b. Khái niệm TTHCM TTHCM là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cáchmạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lêninvào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trítuệ của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Hiện nay có 2 phương thức tiếp cận hệ thống TTHCM: - Thứ nhất, TTHCM được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, baogồm: tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởngvăn hóa, đạo đức và nhân văn. - Thứ hai, TTHCM là hệ thống các quan điểm về CM Việt Nam, bao gồm: tư tưởngvề dân tộc và CMGPDT; về CNXH và con đường đi lên CNXH; về đại đoàn kết dân tộc vàđoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức... 2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCM a. Đối tượng nghiên cứu - Bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về CMVN trong dòng chảy củathời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. - Đối tượng của môn học TTHCM không chỉ là bản thân hệ thống các quan điểm,lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản Hồ Chí Minh mà còn là quá trình vận động,hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CMVN. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở (KQ và CQ) hình thành TTHCM nhằm khẳng định sự ra đời của TTHCM làmột tất yếu khách quan nhằm giải phóng các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra. - Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM. Trang 1Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thốngTTHCM - Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TTHCM đối với CMVN. - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển TTHCM qua các giai đoạn CM củaĐảng và Nhà nước ta. - Các giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận CMthế giới của thời đại. 3. Mối quan hệ của môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối CM của ĐCSVN a. Mối quan hệ của môn học TTHCM với môn học Những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác – Lênin TTHCM thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế Việt Nam, vì vậy môn TTHCM với môn Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thốngnhất. Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và tập tốt TTHCM cần phải nắm vững kiến thứcvề những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin. b. Mối quan hệ của môn học TTHCM với môn học Đường lối CM của ĐCSVN Trong quan hệ với môn Đường lối CM của ĐCSVN, TTHCM là bộ phận tư tưởngcủa Đảng, nhưng với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động củaĐảng, là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng đường lối, chiếnlược, sách lược cách mạng đúng đắn. Nghiên cứu, giảng dạy, học tập TTHCM trang bị cơsở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về đường lối cáchmạng của ĐCSVN.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn TTHCM phải dựa trên cơ sở thế giới quan,phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin và bản thân các quan điểm có giá trịphương pháp luận của HCM. a. Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và khoa học Nghiên cứu TTHCM phải đứng trên lập trường, quan điểm, phương pháp luận CNMác – Lênin và quan điểm, đường lối của ĐCSVN, bảo đảm tính KQ khi phân tích, lý giảivà đánh giá TTHCM, tránh việc áp đặt, cường điệu hóa hoặc hiện đại hóa tư tưởng củaNgười. Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong sự phản ánh trung thựckhách quan TTHCM trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị. b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Nghiên cứu, học tập TTHCM cần phải quán triệt quan điểm l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: