Dòng chảy văn hóa ẩm thực Thăng Long trên đất Nam bộ xưa và nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào những thập niên cuối thế kỉ XVII, lưu dân người Việt theo đường biển, ngược sông Tiền, qua cửa sông Lôi Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu tiến vào khai thác vùng Mỹ Tho ngày nay. Một bộ phận khác đi xa hơn đã đến tận Hà Tiên để sinh sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng chảy văn hóa ẩm thực Thăng Long trên đất Nam bộ xưa và nay Dòng chảy văn hóa ẩm thực Thăng Long trên đất Nam bộ xưa và nayVào những thập niên cuối thế kỉ XVII, lưu dân người Việt theo đườngbiển, ngược sông Tiền, qua cửa sông Lôi Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu tiến vàokhai thác vùng M ỹ Tho ngày nay. Một bộ phận khác đi xa hơn đã đến tậnHà Tiên để sinh sống. Trong lớp dân cư mới đến vùng Đồng Nai - GiaĐịnh. Hà Tiên vào thế kỉ XVII có một số đông người Hoa đến từ QuảngĐông, Quảng Tây... (Trung Quốc). Đến thế kỉ XVIII lại có thêm một sốđông người Chăm gia nhập vào số cư dân ở đây. Đồng thời với nhữngbước khai hoang của nhân dân lao động, chính quyền nhà Nguyễn đã giúpcho giai cấp địa chủ phát triển ở Nam bộ. Chính vì địa chủ là chỗ dựa chochính quyền phong kiến nhà Nguyễn nên các vua nhà Nguyễn trong suốtnửa đầu thế kỉ XIX càng chú tâm phát triển giai cấp này. Triều đình nhàNguyễn ra lệnh cho quan lại địa phương khuyến khích khai phá đất hoang.Người nông dân, nhất là người nông dân phiêu bạt đã khai hoang trồngtrọt để sinh sống cho dù có sự khuyến khích của chính quyền hay không.Cũng như ở giai đoạn trước, người dân tự đi tìm đất khai phá gồm rấtnhiều thành phần: những người dân phiêu bạt vì nghèo khổ, vì chiếntranh... từ các tỉnh Trung Bộ đi vào Nam tiếp tục làn sóng di dân đã diễnra từ thế kỷ trước. Trong thành phần này còn có nhiều nông dân nghèokhổ đã sinh sống từ lâu ở Nam bộ. Ngoài những nông dân lưu tán còn cónhững người trốn tránh việc cấm đạo hay nghi kỵ tôn giáo của chínhquyền nhà Nguyễn. Trong các lưu dân khai phá còn có những cư dân địnhcư trong thôn ấp cũng góp phần vào việc khai hoang đất đai. Họ tiếp tụclấn dần vào vùng đất hoang vốn còn nhiều trong khu vực cư trú, nới rộngthêm diện tích cày cấy trồng trọt. Lúc này những người đi khai hoang đãđược phép của chính quyền thành lập làng mới. Làng lúc đầu chiếm mộtdiện tích rất rộng nhưng phần lớn còn hoang vu, dần dần đất đai trồngtrọt được mở rộng, dân cư ngày càng đông đúc hơn, đến một lúc nào đómột phần đất đai và cư dân sẽ tách ra hình thành làng m ới.Do điều kiện lịch sử như trên, cư dân Nam bộ gồm nhiều vùng miền, dân tộckhác nhau, qua đó phần nào tạo nên bản sắc ẩm thực cho vùng đất này. Cáclưu dân khi rời xa quê hương để lập nghiệp, họ mang theo cả những món ăn,cách nấu của nhiều món ăn từ quê hương mình vào. Ẩm thực Nam bộ vì vậyđược hình thành, có những món ăn mang hương vị rất riêng biệt, độc đáocủa từng địa phương. Mỗi món ăn ở từng địa phương đều có nét riêng biệt,nhưng khi vào đến Nam bộ, tất cả đều mang phong cách của vùng sông nướcphương Nam vốn rất hoang dã, hào phóng. Chỉ có những nguyên liệu rấtđơn sơ, bình dị cũng tạo nên một phong thái riêng cho các món ăn ở đây.Ngày nay, có rất nhiều món ăn miền Nam là kết quả được tổng hợp và biếnhoá từ nhiều nền văn hoá cũng như vùng miền khác nhau, trải qua chiều dàilịch sử kéo dài hàng mấy trăm năm. Món ăn Nam bộ ngày nay đã biến dạngvô cùng, từ món ăn thường ngày đến các món đãi tiệc. Khi đất nước ta pháttriển, giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới, cũng chính là bắt nguồncho sự biến hoá tiếp theo của các món ăn. Tuy nhiên, các món ăn này vẫngiữ được bản chất của nó dù rằng nguyên liệu và cách chế biến đã có phầnthay đổi. 1. Các món ăn đặc trưng của Nam bộMón ăn Nam bộ đa dạng, phong phú về nguyên liệu sử dụng và cách chếbiến. Nét nổi bật của các món ăn trên vùng đất Nam bộ với nguồn thủy sảnphong phú thể hiện sự hào phóng và hoang dã. Phong cách ẩm thực vùngsông nước Nam bộ đơn giản nhưng lại có sức hấp dẫn và thu hút ngườithưởng thức. Các món ăn của Nam bộ chính là sự thể hiện phong cách sốngcủa người dân nơi đây từ khi tìm ra vùng đất mới khai hoang và lập nghiệp -một cuộc sống gần gũi gắn liền với thiên nhiên, sông nước và cũng chínhthiên nhiên, sông nước ấy đã nuôi sống họ. Từ các nguyên liệu, người Nambộ chế biến nhiều món ăn đậm chất miền Nam như món cá chiên xù, cuarang me, cua rang muối. Độc đáo mà bình dị như món bánh cóng Sóc Trăng,bánh giá Gò Công, lươn um lá cách hoặc món chả giò với vô vàn biến thểcủa nó. Bên cạnh đó là các món gỏi bồn bồn, gỏi ngó sen..., rất lạ miệng nhưmón canh súng Phước Hải, gỏi da cá, gỏi sầu đâu... Các món lạ của miềnNam cũng nói lên tính chất phóng khoáng của con người ở đây, không theomột khuôn phép, mực thước nào cả. Cái lạ của món ăn miền Nam thể hiệnqua sự phong phú của nguyên liệu và cách chế biến. Cá, tôm, cua, lươn, ếchhàng trăm loại, được chế biến từ mặn, ngọt, chua, cay, sống, chín đa dạng.Thật ra cái lạ ấy chỉ nổi bật trên cái nền hoang dã là vì trong quá trình đikhẩn hoang tìm vùng đất mới, người dân miền Nam đã phải trải qua nhiềukhó khăn, thiếu thốn. Từ mọi thứ lá rừng, cây hoang khi nếm thử không thấyđộc thì họ đều coi là rau ăn. Mọi con vật từ trên rừng xuống dưới sông, từđồng ruộng cho đến biển tất cả đều có thể là thức ăn.Gỏi bồn bồn tômCác món ăn miền Nam gắn liền với cuộc sống lao động, điều kiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng chảy văn hóa ẩm thực Thăng Long trên đất Nam bộ xưa và nay Dòng chảy văn hóa ẩm thực Thăng Long trên đất Nam bộ xưa và nayVào những thập niên cuối thế kỉ XVII, lưu dân người Việt theo đườngbiển, ngược sông Tiền, qua cửa sông Lôi Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu tiến vàokhai thác vùng M ỹ Tho ngày nay. Một bộ phận khác đi xa hơn đã đến tậnHà Tiên để sinh sống. Trong lớp dân cư mới đến vùng Đồng Nai - GiaĐịnh. Hà Tiên vào thế kỉ XVII có một số đông người Hoa đến từ QuảngĐông, Quảng Tây... (Trung Quốc). Đến thế kỉ XVIII lại có thêm một sốđông người Chăm gia nhập vào số cư dân ở đây. Đồng thời với nhữngbước khai hoang của nhân dân lao động, chính quyền nhà Nguyễn đã giúpcho giai cấp địa chủ phát triển ở Nam bộ. Chính vì địa chủ là chỗ dựa chochính quyền phong kiến nhà Nguyễn nên các vua nhà Nguyễn trong suốtnửa đầu thế kỉ XIX càng chú tâm phát triển giai cấp này. Triều đình nhàNguyễn ra lệnh cho quan lại địa phương khuyến khích khai phá đất hoang.Người nông dân, nhất là người nông dân phiêu bạt đã khai hoang trồngtrọt để sinh sống cho dù có sự khuyến khích của chính quyền hay không.Cũng như ở giai đoạn trước, người dân tự đi tìm đất khai phá gồm rấtnhiều thành phần: những người dân phiêu bạt vì nghèo khổ, vì chiếntranh... từ các tỉnh Trung Bộ đi vào Nam tiếp tục làn sóng di dân đã diễnra từ thế kỷ trước. Trong thành phần này còn có nhiều nông dân nghèokhổ đã sinh sống từ lâu ở Nam bộ. Ngoài những nông dân lưu tán còn cónhững người trốn tránh việc cấm đạo hay nghi kỵ tôn giáo của chínhquyền nhà Nguyễn. Trong các lưu dân khai phá còn có những cư dân địnhcư trong thôn ấp cũng góp phần vào việc khai hoang đất đai. Họ tiếp tụclấn dần vào vùng đất hoang vốn còn nhiều trong khu vực cư trú, nới rộngthêm diện tích cày cấy trồng trọt. Lúc này những người đi khai hoang đãđược phép của chính quyền thành lập làng mới. Làng lúc đầu chiếm mộtdiện tích rất rộng nhưng phần lớn còn hoang vu, dần dần đất đai trồngtrọt được mở rộng, dân cư ngày càng đông đúc hơn, đến một lúc nào đómột phần đất đai và cư dân sẽ tách ra hình thành làng m ới.Do điều kiện lịch sử như trên, cư dân Nam bộ gồm nhiều vùng miền, dân tộckhác nhau, qua đó phần nào tạo nên bản sắc ẩm thực cho vùng đất này. Cáclưu dân khi rời xa quê hương để lập nghiệp, họ mang theo cả những món ăn,cách nấu của nhiều món ăn từ quê hương mình vào. Ẩm thực Nam bộ vì vậyđược hình thành, có những món ăn mang hương vị rất riêng biệt, độc đáocủa từng địa phương. Mỗi món ăn ở từng địa phương đều có nét riêng biệt,nhưng khi vào đến Nam bộ, tất cả đều mang phong cách của vùng sông nướcphương Nam vốn rất hoang dã, hào phóng. Chỉ có những nguyên liệu rấtđơn sơ, bình dị cũng tạo nên một phong thái riêng cho các món ăn ở đây.Ngày nay, có rất nhiều món ăn miền Nam là kết quả được tổng hợp và biếnhoá từ nhiều nền văn hoá cũng như vùng miền khác nhau, trải qua chiều dàilịch sử kéo dài hàng mấy trăm năm. Món ăn Nam bộ ngày nay đã biến dạngvô cùng, từ món ăn thường ngày đến các món đãi tiệc. Khi đất nước ta pháttriển, giao lưu văn hoá với nhiều nước trên thế giới, cũng chính là bắt nguồncho sự biến hoá tiếp theo của các món ăn. Tuy nhiên, các món ăn này vẫngiữ được bản chất của nó dù rằng nguyên liệu và cách chế biến đã có phầnthay đổi. 1. Các món ăn đặc trưng của Nam bộMón ăn Nam bộ đa dạng, phong phú về nguyên liệu sử dụng và cách chếbiến. Nét nổi bật của các món ăn trên vùng đất Nam bộ với nguồn thủy sảnphong phú thể hiện sự hào phóng và hoang dã. Phong cách ẩm thực vùngsông nước Nam bộ đơn giản nhưng lại có sức hấp dẫn và thu hút ngườithưởng thức. Các món ăn của Nam bộ chính là sự thể hiện phong cách sốngcủa người dân nơi đây từ khi tìm ra vùng đất mới khai hoang và lập nghiệp -một cuộc sống gần gũi gắn liền với thiên nhiên, sông nước và cũng chínhthiên nhiên, sông nước ấy đã nuôi sống họ. Từ các nguyên liệu, người Nambộ chế biến nhiều món ăn đậm chất miền Nam như món cá chiên xù, cuarang me, cua rang muối. Độc đáo mà bình dị như món bánh cóng Sóc Trăng,bánh giá Gò Công, lươn um lá cách hoặc món chả giò với vô vàn biến thểcủa nó. Bên cạnh đó là các món gỏi bồn bồn, gỏi ngó sen..., rất lạ miệng nhưmón canh súng Phước Hải, gỏi da cá, gỏi sầu đâu... Các món lạ của miềnNam cũng nói lên tính chất phóng khoáng của con người ở đây, không theomột khuôn phép, mực thước nào cả. Cái lạ của món ăn miền Nam thể hiệnqua sự phong phú của nguyên liệu và cách chế biến. Cá, tôm, cua, lươn, ếchhàng trăm loại, được chế biến từ mặn, ngọt, chua, cay, sống, chín đa dạng.Thật ra cái lạ ấy chỉ nổi bật trên cái nền hoang dã là vì trong quá trình đikhẩn hoang tìm vùng đất mới, người dân miền Nam đã phải trải qua nhiềukhó khăn, thiếu thốn. Từ mọi thứ lá rừng, cây hoang khi nếm thử không thấyđộc thì họ đều coi là rau ăn. Mọi con vật từ trên rừng xuống dưới sông, từđồng ruộng cho đến biển tất cả đều có thể là thức ăn.Gỏi bồn bồn tômCác món ăn miền Nam gắn liền với cuộc sống lao động, điều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 228 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 192 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 179 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 146 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 141 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 92 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 87 1 0