Động cơ truyền động thẳng: Lịch sử và Ứng dụng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ truyền động thẳng: Lịch sử và Ứng dụng Động cơ truyền động thẳng: Lịch sử và Ứng dụngNguồn:oto‐hui.comĐộng cơ truyền động thẳng (còn gọi là động cơ tuyến tính) về bản chất là độngcơ xoay chiều quay thông dụng. Tuy nhiên chúng được thiết kế để tạo nênchuyển động tịnh tiến. Động cơ truyền động thẳng đang được phát triển trongnhiều ứng dụng. Bài viết sau đây giới thiệu những đặc điểm quan trọng của loạiđộng cơ này.Vài nét lịch sửTừ năm 1840 Charles Wheastone đã mô tả động cơ truyền động thẳng ở ViệnHoàng Gia London, tuy nhiên động cơ này chưa được triển khai trong thực tế.Năm 1905 AlfredZehden ở Frankfurt-am-Main đã mô tả động có truyền động thẳng trong truyềnđộng tàu điện, thang máy. Năm 1935 kỹ sư Đức Hermann Kemper đã xây dựngmô hình động cơ truyền động thẳng. Mãi đến năm 1947, Eric Laithwaite, một kỹsư điện người Anh, đã sử dụng động cơ truyền động thẳng trong hệ thốngtruyền động máy dệt công nghiệp. Nghiên cứu của Laithwaite đã được sự quantâm của các nhà khoa học. Công trình này được Viện nghiên cứu Hoàng gia Anhcông nhận vào những năm 60 của thế kỷ XX với tên gọi: Máy điện của tương lai.Nguyên lý làm việc của động cơ truyền động thẳngNếu thực hiện trải dài động cơ quay tròn ta sẽ được động cơ truyền động thẳng(hình 1).Nguyên lý làm việc của động cơ truyền động thẳng cũng giống như động cơquay thông dụng dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Lực Lorentz F = qv x Btrong động cơ truyền động thẳng là lực đẩy tác động lên phần động theophương tịnh tiến thay vì việc sinh ra mômen quay trong máy điện quay thôngthường. Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn phần sơ cấp làm xuất hiệntừ trường chạy trong khe hở giữa phần sơ và thứ cấp .Từ trường này quét quacác thanh dẫn của phần thứ cấp làm xuất hiện trong chúng sức điện động cảmứng. Do dây quấn thứ cấp ngắn mạch nên sinh ra dòng điện ứng. Từ trườngchạy tác dụng với dòng điện phần ứng sinh ra lực điện từ có xu hướng kéo phầnthứ cấp chạy cùng chiều từ trường. Vì thứ cấp cố định nên tạo ra phản lực có tácdụng đẩy phần sơ cấp chạy theo chiều ngược với từ trường.Về cấu tạo động cơ truyền động thẳng có 3 loại:Loại stato ngắn (hình a)Loại stator dài (hình b)Loại stator răng lược (hình c).Trong 3 loại trên thì loại stato ngắn được sử dụng nhiều hơn cả. Phần tĩnh(stato) không còn ý nghĩa nữa mà là phần lấy năng lượng vào là phần sơ cấpcòn phần ứng là phần thứ cấp. Cuộn dây nối với nguồn điện thường được đặttrên phần sơ cấp. Động cơ truyền động thẳng đồng bộ được sử dụng khi mạchtừ là nam châm vĩnh cửu. Phổ biến hơn cả là động cơ truyền động thẳng khôngđồng bộ.Đặc điểm của động cơ truyền động thẳngĐộng cơ truyền động thẳng ngày càng được quan tâm nhất là trong lĩnh vựctruyền động tịnh tiến do có các ưu điểm sau đây: Động cơ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. • Không cần cơ cấu cơ khí đổi từ chuyển động quay sang chuyển • động tịnh tiến. Có độ tin cậy và chính xác cao, đơn giản và an toàn trong vận • hành Có khả năng chuyển động tịnh tiến với tốc độ cao. • Thời gian đáp ứng nhanh: tốc độ đáp ứng của thiết bị truyền • động động cơ truyền động thẳng lớn hơn rất nhiều lần so với các bộ truyền cơ khí Ít gây ồn khi làm việc, bảo dưỡng cũng dễ dàng hơn, tuổi thọ • trung bình dài hơn.Những ứng dụng của động cơ truyền động thẳngHiện nay động cơ truyền động thẳng chủ yếu được sử dụng trong cáccơ cấu truyền động tịnh tiến trong các phương tiện giao thông như đầumáy xe điện, tàu điện ngầm (hình 3). Có thể kể ra một số ứng dụngđiển hình: Tàu điện nhanh sân bay JFK Newyork (2003) • Tuyến metro 4 Quảng Châu (2005) • Tàu điện nhanh sân bay Bắc Kinh (2008) • Green Line Yokohama (2008) • Đặc biệt tàu đệm từ sử dụng động cơ truyền động thẳng giữa sân • bay và trung tâm Thượng Hải có tốc độ 500 km/giờ. Tàu đệm từ HSST Limo line ở Aichi Nhật bản năm 2005. Trong một số lĩnh vực gia công kim loại, truyền động cần trục, • thang máy, máy nén, thiết bị khoan lỗ giếng dầu sử dụng động cơ truyền động thẳng. Trong quân sự hệ thống phóng máy bay điện từ bằng động cơ • truyền động thẳng thay cho cơ cấu phóng bằng khí nén kinh điển. Việc điều khiển tự động máy công cụ kỹ thuật số CNC, điều khiển • tay máy Robot, máy nâng hạ, điều khiển các hệ thống sản xuất linh hoạt FMS… yêu cầu cao về độ chính xác vị trí, tốc độ và tác động nhanh. Động cơ truyền động thẳng trong hệ thống này có khả năng cạnh tranh với hệ thống servo.Động cơ truyền động thẳng có giá thành còn cao hơn động cơ quaythông dụng. Tuy nhiên gần đây, giá thành đã giảm đáng kể bởi vì sốlượng động cơ truyền động thẳng được chế tạo tăng nhiều. Nhiều nhàsản xuất đã đầu tư mạnh mẽ vào dây chuyền công nghệ, các trangthiết bị hiện đại cho sản xuất động cơ truyền động thẳng. Số lượng cáchãng sản suất tăng lên rất nhanh trong bốn năm qua từ 4 đến 30 hãngsản xuất đã tạo ra môi trường cạnh tranh góp phần vào việc giảm giáthành của động cơ.Các hệ truyền động dùng động cơ truyền động thẳng phát triển rấtnhanh. Những cải tiến vẫn tiếp tục diễn ra trên toàn bộ dải công suấtcủa sản phẩm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ khí chế tạo máy Điện – điện tử Kiến trúc xây dựng kỹ thuật viễn thông công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 161 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 156 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 153 0 0 -
159 trang 150 0 0
-
65 trang 147 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 142 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0 -
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 112 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 91 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 88 1 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0