![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 55.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương Hai số nguyên a, b được gọi là dồng dư theo modulo n nếu chúng cho cùng số dư khi chia cho n . Kí hiệu: a ≡ b (mod n) 2.Tính chất: a)Các tính chất: +Nếu a ≡ a (mod n) b ≡ b (mod n) Thì ta có : a + b ≡ a+b (mod n) a − b ≡ a −b (mod n) a.b ≡ a.b (mod n) a k ≡ b k (mod n) Như vậy ta có thề cộng, trừ, nhân, và nâng lên lũy thừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương Đồng Dư Thức1.Định nghĩa: Cho số nguyên dương n > 1 . Hai số nguyên a, b được gọi là dồng dư theo modulo n nếu chúng cho cùng số dư khi chia cho n . Kí hiệu: a ≡ b (mod n)2.Tính chất: a)Các tính chất:+Nếu a ≡ a (mod n) b ≡ b (mod n) Thì ta có : a + b ≡ a+b (mod n) a − b ≡ a −b (mod n) a.b ≡ a.b (mod n) a k ≡ b k (mod n) Như vậy ta có thề cộng, trừ, nhân, và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức theocùng một modun b)Luật giản ước:+Nếu a.c ≡ a .c (mod n ) và (c, n ) = 1 thì a ≡ a (mod n) Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một số vấn đề đồng dư thức có nhiều ứng dụng trongkhi giải các bài toán số học3.Hệ thặng dư đầy đủ Định nghĩa: Mỗi tập hợp A nào đó được gọi là một hệ thăng dư đầy đủ (mod n)nếu vớI bất kì số x ∈ Z tồn tạI duy nhất một a ∈ A để x ≡ a(mod n) Chẳng hạn A= {0,1,2,....., n − 1} là một hệ thặng dư đầy đủ theo mod n Dễ thấy : Một tập A= {a1 , a 2 ,....., a n } gồm n số sẽ là một hệ thăng dư đầy đủ theo modun nKhi và chỉ khi ai ≅ a j (mod n) (ta tạm kí hiệu “không đồng dư” là ≅ ) với i ≠ j vài,j ∈ { ,2,....., n} 1 Thí dụ 1: k (k + 1)Xét dãy U k = (k=1,2…) .Chứng minh rằng nếu n = 2 s (s>1) thì trong dãy 2trên có thể chọn được một hệ thăng dư đầy đủ modun n.Giải:Xét n số U 2 k −1 (k = 1,2,..., n) Ta chỉ cần chứng minh với mọi 1 ≤ i < j ≤ n thì U 2i −1 ≅ U 2 j −1 (mod n) Giả sử ngược lại ∃ 1 ≤ i < j ≤ n mà U 2i −1 ≡ U 2 j −1 (mod n) ⇔ (2i − 1)i ≡ (2 j − 1) j (mod n) ⇔ ( j − i )(2 j + 2i − 1) ≡ 0(mod n)(1) Do n = 2 s (s>1) nên n không có ước lẻ. Từ (1) ⇒ j ≡ i (mod n) (Vô lý) Thí dụ 2: Cho 2 hệ thặng dư đầy đủ modun n A = {a1 , a 2 ,....., a n } B = {b1 , b2 ,......, bn } Chứng minh rằng: Nếu n là số chẵn thì tập A + B = {a1 + b1 , a 2 + b2 ,........, a n + bn } không là hệ thặng dư đầy đủ modulo n Giải: Nếu A là hệ thặng dư đầy đủ thì n(n + 1) a1 + a 2 + ........ + a n ≡ 1 + 2 + ......... + n ≡ (mod n) 2 n(n + 1) Vì n chẵn và ( n, n + 1) = 1 nên ≅ 0 (mod n ) 2 Nếu A + B là hệ thặng dư đầy đủ vớI n chẵn thì (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) ≅ 0(mod n) nhưng (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) = (a1 + a 2 + ........ + a n ) + (b1 + b2 + ........ + bn ) n(n + 1) n(n + 1) ≡ = n(n + 1) ≡ 0(mod n) + 2 2 Đây là điều vô lý. 4. Định lý Fermat: Cho số nguyên tố p.Khi đó với mọi số nguyên a ta đều có: a p ≡ a(mod p ) Ngoài ra nếu (a,p)=1 thì a p −1 ≡ 1(mod p ) Chứng minh: Định lý Fermat có khá nhiều cách chứng minh, ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến cácbạn cách chứng minh không phải ngắn nhất, tuy nhiên ý tưởng trong cách chứng minh lànên học hỏi. Nếu a p thì ta có ngay điều phải chứng minh. Nếu a p ⇒ ( a, p ) = 1 . / Trước hết chúng ta nhắc lại một tính chất của số nguyên tố. “ Cho p là một số nguyên tố, khi đó tập các số ai, i = 1, p − 1 là hệ thặng dư thu gọnmodulo p , trong đó ( a, p ) = 1 ” p −1 p −1 ∏ ai ≡ ∏ i ⇒ a p −1 ≡ 1(mod p) ⇒ a p ≡ a (mod p ) . Từ tính chất trên ta suy ra i =1 i =1 Tóm lại trong mọi trường hợp ta đều có điều cần chứng minh.5. Định lý Euler:Cho số nguyên dương n.Gọi ϕ (n) là số các số nguyên dương không vượt quá n vànguyên tố cùng nhau với n. Khi đó với mọi số nguyên dương n,ta có: a ϕ ( n ) ≡ 1(mod n)Ý tưởng chứng minh định lý Euler là khá tương tự so với định lý Fermat, các bạn hãythử sức xem J.6. Định lý WilsonCho số nguyên tố p ta có định lý sau : ( p − 1)!+1 ≡ 0(mod p)Chứng minh:Nhận thấy định lý đúng với p = 2 .Trong trường hợp p là số nguyên tố lẻ .Xét phương trình đồng dư:( x − 1) ( x − 2 ) ...( x − p + 1) − ( x p −1 − 1) .Nhận thấy rằng phương trình trên có p − 1 nghiệm theo modulo p . Mà bậc của đathức trên bé hơn p − 1 nên đa thức này chia hết cho p với mọi x .Như vậy các hệ số của đa thức chia hết cho p . Xét hệ số tự do:(−1) p −1 ( p − 1)! + 1 p ⇒ ( p − 1)! + 1 p ( p − 1 chẵn do p là số nguyên tố lẻ)7.Bài tập ví dụ:Bài 1:Cho p là số nguyên tố có dạng 4k+3. Cho các số nguyên x và y. Biết x2+y2 pChứng minh rằng: x và y chia hết cho p.Giả sử (x,p)=1 thì ta thấy (y,p)=1Ta có x2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Dư Thức - Cho số nguyên dương Đồng Dư Thức1.Định nghĩa: Cho số nguyên dương n > 1 . Hai số nguyên a, b được gọi là dồng dư theo modulo n nếu chúng cho cùng số dư khi chia cho n . Kí hiệu: a ≡ b (mod n)2.Tính chất: a)Các tính chất:+Nếu a ≡ a (mod n) b ≡ b (mod n) Thì ta có : a + b ≡ a+b (mod n) a − b ≡ a −b (mod n) a.b ≡ a.b (mod n) a k ≡ b k (mod n) Như vậy ta có thề cộng, trừ, nhân, và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức theocùng một modun b)Luật giản ước:+Nếu a.c ≡ a .c (mod n ) và (c, n ) = 1 thì a ≡ a (mod n) Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một số vấn đề đồng dư thức có nhiều ứng dụng trongkhi giải các bài toán số học3.Hệ thặng dư đầy đủ Định nghĩa: Mỗi tập hợp A nào đó được gọi là một hệ thăng dư đầy đủ (mod n)nếu vớI bất kì số x ∈ Z tồn tạI duy nhất một a ∈ A để x ≡ a(mod n) Chẳng hạn A= {0,1,2,....., n − 1} là một hệ thặng dư đầy đủ theo mod n Dễ thấy : Một tập A= {a1 , a 2 ,....., a n } gồm n số sẽ là một hệ thăng dư đầy đủ theo modun nKhi và chỉ khi ai ≅ a j (mod n) (ta tạm kí hiệu “không đồng dư” là ≅ ) với i ≠ j vài,j ∈ { ,2,....., n} 1 Thí dụ 1: k (k + 1)Xét dãy U k = (k=1,2…) .Chứng minh rằng nếu n = 2 s (s>1) thì trong dãy 2trên có thể chọn được một hệ thăng dư đầy đủ modun n.Giải:Xét n số U 2 k −1 (k = 1,2,..., n) Ta chỉ cần chứng minh với mọi 1 ≤ i < j ≤ n thì U 2i −1 ≅ U 2 j −1 (mod n) Giả sử ngược lại ∃ 1 ≤ i < j ≤ n mà U 2i −1 ≡ U 2 j −1 (mod n) ⇔ (2i − 1)i ≡ (2 j − 1) j (mod n) ⇔ ( j − i )(2 j + 2i − 1) ≡ 0(mod n)(1) Do n = 2 s (s>1) nên n không có ước lẻ. Từ (1) ⇒ j ≡ i (mod n) (Vô lý) Thí dụ 2: Cho 2 hệ thặng dư đầy đủ modun n A = {a1 , a 2 ,....., a n } B = {b1 , b2 ,......, bn } Chứng minh rằng: Nếu n là số chẵn thì tập A + B = {a1 + b1 , a 2 + b2 ,........, a n + bn } không là hệ thặng dư đầy đủ modulo n Giải: Nếu A là hệ thặng dư đầy đủ thì n(n + 1) a1 + a 2 + ........ + a n ≡ 1 + 2 + ......... + n ≡ (mod n) 2 n(n + 1) Vì n chẵn và ( n, n + 1) = 1 nên ≅ 0 (mod n ) 2 Nếu A + B là hệ thặng dư đầy đủ vớI n chẵn thì (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) ≅ 0(mod n) nhưng (a1 + b1 ) + (a 2 + b2 ) + ........ + (a n + bn ) = (a1 + a 2 + ........ + a n ) + (b1 + b2 + ........ + bn ) n(n + 1) n(n + 1) ≡ = n(n + 1) ≡ 0(mod n) + 2 2 Đây là điều vô lý. 4. Định lý Fermat: Cho số nguyên tố p.Khi đó với mọi số nguyên a ta đều có: a p ≡ a(mod p ) Ngoài ra nếu (a,p)=1 thì a p −1 ≡ 1(mod p ) Chứng minh: Định lý Fermat có khá nhiều cách chứng minh, ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến cácbạn cách chứng minh không phải ngắn nhất, tuy nhiên ý tưởng trong cách chứng minh lànên học hỏi. Nếu a p thì ta có ngay điều phải chứng minh. Nếu a p ⇒ ( a, p ) = 1 . / Trước hết chúng ta nhắc lại một tính chất của số nguyên tố. “ Cho p là một số nguyên tố, khi đó tập các số ai, i = 1, p − 1 là hệ thặng dư thu gọnmodulo p , trong đó ( a, p ) = 1 ” p −1 p −1 ∏ ai ≡ ∏ i ⇒ a p −1 ≡ 1(mod p) ⇒ a p ≡ a (mod p ) . Từ tính chất trên ta suy ra i =1 i =1 Tóm lại trong mọi trường hợp ta đều có điều cần chứng minh.5. Định lý Euler:Cho số nguyên dương n.Gọi ϕ (n) là số các số nguyên dương không vượt quá n vànguyên tố cùng nhau với n. Khi đó với mọi số nguyên dương n,ta có: a ϕ ( n ) ≡ 1(mod n)Ý tưởng chứng minh định lý Euler là khá tương tự so với định lý Fermat, các bạn hãythử sức xem J.6. Định lý WilsonCho số nguyên tố p ta có định lý sau : ( p − 1)!+1 ≡ 0(mod p)Chứng minh:Nhận thấy định lý đúng với p = 2 .Trong trường hợp p là số nguyên tố lẻ .Xét phương trình đồng dư:( x − 1) ( x − 2 ) ...( x − p + 1) − ( x p −1 − 1) .Nhận thấy rằng phương trình trên có p − 1 nghiệm theo modulo p . Mà bậc của đathức trên bé hơn p − 1 nên đa thức này chia hết cho p với mọi x .Như vậy các hệ số của đa thức chia hết cho p . Xét hệ số tự do:(−1) p −1 ( p − 1)! + 1 p ⇒ ( p − 1)! + 1 p ( p − 1 chẵn do p là số nguyên tố lẻ)7.Bài tập ví dụ:Bài 1:Cho p là số nguyên tố có dạng 4k+3. Cho các số nguyên x và y. Biết x2+y2 pChứng minh rằng: x và y chia hết cho p.Giả sử (x,p)=1 thì ta thấy (y,p)=1Ta có x2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức phổ thông đề thi toán đề thi chuyển cấp bài giảng trung học cơ sở bài tập trắc nghiệm ôn luyện trung học đề thi học sinh giỏiTài liệu liên quan:
-
8 trang 408 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 381 0 0 -
7 trang 359 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 315 0 0 -
8 trang 310 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 276 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 274 0 0 -
8 trang 258 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 243 0 0