Đóng góp của Phan Khôi trong việc phổ biến và phát triển chữ quốc ngữ trên báo chí Sài Gòn những năm 1928 -1933
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mang tinh thần phản biện sâu sắc về vấn đề chữ Quốc ngữ rất có ý nghĩa, bởi khi ấy Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ, trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu ở các cuộc vận động canh tân và vận dụng trong các hoạt động báo chí, xuất bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Phan Khôi trong việc phổ biến và phát triển chữ quốc ngữ trên báo chí Sài Gòn những năm 1928 -1933TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 2 (2017): 89-96Vol. 14, No. 2 (2017): 89-96Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnĐÓNG GÓP CỦA PHAN KHÔITRONG VIỆC PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮTRÊN BÁO CHÍ SÀI GÒN NHỮNG NĂM 1928-1933Hoàng Thị Hường*Ngày Tòa soạn nhận được bài: 19-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 28-12-2016; ngày chấp nhận đăng: 22-02-2017TÓM TẮTThời kì Phan Khôi góp mặt với báo chí Sài Gòn (từ 1928 đến 1933) là thời kì sung sức nhất,thời kì làm nên “thương hiệu” Phan Khôi. Sự có mặt của ông trong các mục xã thuyết, nghiên cứu,sáng tác, tranh luận... trên các tờ báo có xu hướng cấp tiến ở Sài Gòn lúc bấy giờ đã làm sôi độngkhông khí học thuật. Trong đó, những bài viết mang tinh thần phản biện sâu sắc về vấn đề chữQuốc ngữ rất có ý nghĩa, bởi khi ấy Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ, trởthành đối tượng quan tâm hàng đầu ở các cuộc vận động canh tân và vận dụng trong các hoạtđộng báo chí, xuất bản.Từ khóa: Phan Khôi, chữ Quốc ngữ, báo chí Sài Gòn.ABSTRACTPhan Khoi’s contribution to the popularizationand development of the Vietnamese alphabet in Saigon press from 1928 to 1933The period in which Phan Khoi contributed to Saigon press (from 1928 to 1933) was hismost energetic period, which made the trademark Phan Khoi. His appearances in editorials,studies, compositions, debates, etc. in progressive newspapers in Saigon at the time made theacademic atmosphere more eventful, among which, deeply critical writings about the Vietnamesealphabet were significant, since Vietnam at the time was in the midst of completing the Vietnamesealphabet, becoming the main concern of campaigns for innovation and applied in the press andpublication activities.Keywords: Phan Khoi, the Vietnamese alphabet, the Saigon press.1.Đặt vấn đềSau gần chín thế kỉ là một quốc giaphong kiến có chủ quyền - ảnh hưởng vănhóa Đông Á - từ giữa thế kỉ XIX, ViệtNam buộc phải đối diện với một nền vănminh hoàn toàn khác: văn minh phươngTây (qua đại diện Pháp). Cuộc đụng độgiữa hai nền văn minh Á – Âu tại Việt*Nam lúc này cùng với những biến động sauđó không còn là bước chuyển thời gian đơnthuần, mà đã tạo ra những thay đổi mạnhmẽ ở nhiều phạm vi (từ trung đại sang cậnhiện đại với tư cách là thuộc địa, từ Đôngsang Tây, từ khu vực đến toàn cầu) vàchạm đến chiều sâu nhất của đời sống tinhthần một dân tộc. Cùng với quá trình này,Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng; Email: hoanghuongvn@gmail.com89TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMvăn học cũng có những biến chuyển mạnhmẽ và sâu sắc theo hướng hiện đại hóa. Cóthể nhận thấy rằng: “Không đầy hai thậpniên đầu thế kỉ, trong những thức nhận mớicủa đất nước, nền văn chương – học thuậtcủa dân tộc bỗng chuyển sang một mô hìnhkhác – mô hình Quốc ngữ, với sức chuyênchở và phổ cập được trao cho phong tràobáo chí, xuất bản bỗng lần đầu tiên xuấthiện và sớm trở nên sôi động như chưa baogiờ có trong ngót nghìn năm nền vănchương học thuật cổ truyền” [4]. Và, quátrình chuyển giao từ Nho học sang Tây họcvới mô hình chữ Quốc ngữ đã được chuyênchở và phổ cập bởi báo chí, bởi những độingũ nhà văn, nhà báo mang tư tưởng duytân, trong đó tiêu biểu và có những đónggóp không nhỏ của Phan Khôi, đặc biệttrên phương tiện báo chí.2.Chữ Quốc ngữ - dấu hiệu của hiệnđại hóa về văn hóa, văn học trong xã hộiViệt Nam, đặc biệt ở Nam Kỳ giai đoạncuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXTrạng thái đồng hiện của các văn tự:Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp là đặc điểmnổi bật của văn tự Việt Nam cuối thế kỉXIX. Thậm chí mãi cho đến những nămđầu thế kỉ XX, một số tờ báo vẫn còn dùngchữ Hán như Đăng cổ tùng báo và Namphong tạp chí ở một số chuyên mục dànhriêng cho chữ Hán với một vài số pháthành thời kì đầu.Nói như vậy để khẳng định rằngbước đầu chữ Quốc ngữ không hề dễ dàngchen chân vào đời sống văn hóa, văn họcViệt Nam mặc dù trong chính sách đồnghóa của thực dân Pháp (đặc biệt là ở Nam90Tập 14, Số 2 (2017): 89-96Kỳ1), chủ trương khuyến khích dùng chữQuốc ngữ theo mẫu La tinh là một vấn đềđược quan tâm. Với tâm thế của kẻ đi khaihóa và mong muốn đồng hóa nhanh chóngngười Việt thành người Pháp, chính quyềnthực dân đã dùng nhiều biện pháp khácnhau vừa khuyến khích, vừa cưỡng bứcdùng chữ Quốc ngữ như là một công cụchuyển tiếp trong “thời kì quá độ tiến lênchữ Pháp”2. Tuy không hề song trùng vềtính mục đích nhưng một số trí thức Tâyhọc nước ta lúc này như Trương Vĩnh Ký,Huình Tịnh Paulus Của, Nguyễn TrọngQuản... đồng thời có cả các nhà Nho duytân như Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp,Phan Khôi... đã sớm nhận ra ưu thế củaloại chữ dễ đọc, dễ viết này và đã tìm cáchphổ biến chữ Quốc ngữ như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Phan Khôi trong việc phổ biến và phát triển chữ quốc ngữ trên báo chí Sài Gòn những năm 1928 -1933TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 2 (2017): 89-96Vol. 14, No. 2 (2017): 89-96Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnĐÓNG GÓP CỦA PHAN KHÔITRONG VIỆC PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮTRÊN BÁO CHÍ SÀI GÒN NHỮNG NĂM 1928-1933Hoàng Thị Hường*Ngày Tòa soạn nhận được bài: 19-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 28-12-2016; ngày chấp nhận đăng: 22-02-2017TÓM TẮTThời kì Phan Khôi góp mặt với báo chí Sài Gòn (từ 1928 đến 1933) là thời kì sung sức nhất,thời kì làm nên “thương hiệu” Phan Khôi. Sự có mặt của ông trong các mục xã thuyết, nghiên cứu,sáng tác, tranh luận... trên các tờ báo có xu hướng cấp tiến ở Sài Gòn lúc bấy giờ đã làm sôi độngkhông khí học thuật. Trong đó, những bài viết mang tinh thần phản biện sâu sắc về vấn đề chữQuốc ngữ rất có ý nghĩa, bởi khi ấy Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ, trởthành đối tượng quan tâm hàng đầu ở các cuộc vận động canh tân và vận dụng trong các hoạtđộng báo chí, xuất bản.Từ khóa: Phan Khôi, chữ Quốc ngữ, báo chí Sài Gòn.ABSTRACTPhan Khoi’s contribution to the popularizationand development of the Vietnamese alphabet in Saigon press from 1928 to 1933The period in which Phan Khoi contributed to Saigon press (from 1928 to 1933) was hismost energetic period, which made the trademark Phan Khoi. His appearances in editorials,studies, compositions, debates, etc. in progressive newspapers in Saigon at the time made theacademic atmosphere more eventful, among which, deeply critical writings about the Vietnamesealphabet were significant, since Vietnam at the time was in the midst of completing the Vietnamesealphabet, becoming the main concern of campaigns for innovation and applied in the press andpublication activities.Keywords: Phan Khoi, the Vietnamese alphabet, the Saigon press.1.Đặt vấn đềSau gần chín thế kỉ là một quốc giaphong kiến có chủ quyền - ảnh hưởng vănhóa Đông Á - từ giữa thế kỉ XIX, ViệtNam buộc phải đối diện với một nền vănminh hoàn toàn khác: văn minh phươngTây (qua đại diện Pháp). Cuộc đụng độgiữa hai nền văn minh Á – Âu tại Việt*Nam lúc này cùng với những biến động sauđó không còn là bước chuyển thời gian đơnthuần, mà đã tạo ra những thay đổi mạnhmẽ ở nhiều phạm vi (từ trung đại sang cậnhiện đại với tư cách là thuộc địa, từ Đôngsang Tây, từ khu vực đến toàn cầu) vàchạm đến chiều sâu nhất của đời sống tinhthần một dân tộc. Cùng với quá trình này,Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng; Email: hoanghuongvn@gmail.com89TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMvăn học cũng có những biến chuyển mạnhmẽ và sâu sắc theo hướng hiện đại hóa. Cóthể nhận thấy rằng: “Không đầy hai thậpniên đầu thế kỉ, trong những thức nhận mớicủa đất nước, nền văn chương – học thuậtcủa dân tộc bỗng chuyển sang một mô hìnhkhác – mô hình Quốc ngữ, với sức chuyênchở và phổ cập được trao cho phong tràobáo chí, xuất bản bỗng lần đầu tiên xuấthiện và sớm trở nên sôi động như chưa baogiờ có trong ngót nghìn năm nền vănchương học thuật cổ truyền” [4]. Và, quátrình chuyển giao từ Nho học sang Tây họcvới mô hình chữ Quốc ngữ đã được chuyênchở và phổ cập bởi báo chí, bởi những độingũ nhà văn, nhà báo mang tư tưởng duytân, trong đó tiêu biểu và có những đónggóp không nhỏ của Phan Khôi, đặc biệttrên phương tiện báo chí.2.Chữ Quốc ngữ - dấu hiệu của hiệnđại hóa về văn hóa, văn học trong xã hộiViệt Nam, đặc biệt ở Nam Kỳ giai đoạncuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXTrạng thái đồng hiện của các văn tự:Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp là đặc điểmnổi bật của văn tự Việt Nam cuối thế kỉXIX. Thậm chí mãi cho đến những nămđầu thế kỉ XX, một số tờ báo vẫn còn dùngchữ Hán như Đăng cổ tùng báo và Namphong tạp chí ở một số chuyên mục dànhriêng cho chữ Hán với một vài số pháthành thời kì đầu.Nói như vậy để khẳng định rằngbước đầu chữ Quốc ngữ không hề dễ dàngchen chân vào đời sống văn hóa, văn họcViệt Nam mặc dù trong chính sách đồnghóa của thực dân Pháp (đặc biệt là ở Nam90Tập 14, Số 2 (2017): 89-96Kỳ1), chủ trương khuyến khích dùng chữQuốc ngữ theo mẫu La tinh là một vấn đềđược quan tâm. Với tâm thế của kẻ đi khaihóa và mong muốn đồng hóa nhanh chóngngười Việt thành người Pháp, chính quyềnthực dân đã dùng nhiều biện pháp khácnhau vừa khuyến khích, vừa cưỡng bứcdùng chữ Quốc ngữ như là một công cụchuyển tiếp trong “thời kì quá độ tiến lênchữ Pháp”2. Tuy không hề song trùng vềtính mục đích nhưng một số trí thức Tâyhọc nước ta lúc này như Trương Vĩnh Ký,Huình Tịnh Paulus Của, Nguyễn TrọngQuản... đồng thời có cả các nhà Nho duytân như Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp,Phan Khôi... đã sớm nhận ra ưu thế củaloại chữ dễ đọc, dễ viết này và đã tìm cáchphổ biến chữ Quốc ngữ như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đóng góp của Phan Khôi Phổ biến chữ Quốc ngữ Phát triển chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ Báo chí Sài GònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 116 0 0 -
14 trang 75 0 0
-
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 54 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 45 0 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 36 0 0 -
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
87 trang 24 0 0 -
Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng
7 trang 23 0 0 -
Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo trực tuyến
14 trang 23 0 0 -
130 năm thăng trầm của chữ quốc ngữ: Phần 1
155 trang 22 0 0 -
164 trang 21 0 0