Động học chất điểm
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.32 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Chuyển động cơ là gì? - Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. - Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm - một điểm hình học và có khối lượng của vật. - Tập hợp tất cả các vị trí của một chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động học chất điểmĐộng học chất điểm CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. Chuyển động cơ là gì? - Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vậtđó so với các vật khác theo thời gian. - Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó,ta có thể coi vật như một chất điểm - một điểm hình học và có khối lượng của vật. - Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định.Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. 3. Xác định vị trí của một chất điểm Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệtọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. 4. Xác định thời gian - Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thờigian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó. - Như vậy để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian.Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó mốc 0 được chọn ứng với mộtsự kiện xảy ra. 5. Hệ Quy chiếu Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợpthành một hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian. 6. Chuyển động tịnh tiến Chuyển động tịnh tiến là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ củavật chuyển động luôn luôn song song với chính nó. Trong chuyển động tịnh tiến, quỹ đạocủa tất cả các điểm trên vật đều giống nhau, có thể chồng khít nên nhau được. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Độ dời a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t1, chất điểm ởvị trí M1. Tại thời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2. Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất 1Động học chất điểmđiểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2. Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chấtđiểm trong khoảng thời gian nói trên. s1 M 1M 2 O M1 M2 b) Độ dời trong chuyển động thẳng -Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệtrục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trụcấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới M 1M 2 bằng: x = x2 – x1; trong đó x1 , x2 lần lược làtọa độ của các điểm M1 và M2 trên trục Ox. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M1M2 , ta xétgiá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. M2 M1 M2 M1 2) Độ dời và quãng đường đi Nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trụctọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. 3. Vận tốc trung bình Vectơ vận tốc trung bình vtb của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 bằng thương số của vectơ độ dời M1M 2 và khoảng thời gian t = t1 – t2 : M 1M 2 vtb ; vtb M 1 M 2 t Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc trung bình có phương trùng với đường thẳngquỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơvận tốc trung bình bằng: x2 x1 x vtb t2 t1 t trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 .2Động học chất điểm s M1M 2 M1 O x1 x M2 x2 Độ dời Vận tốc trung bình = Thời gian thực hiện độ dời. Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. Ở lớp 8, ta biết tốc độ trung bình của chuyển động được tính như sau: Quãng đường đi được Tốc độ trung bình = Thời gian đi hết quãng đường 4. Vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v , là thương số của vectơ độ dờiM 1M 2 và khoảng thời gian t rất nhỏ thực hiện độ dời đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động học chất điểmĐộng học chất điểm CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. Chuyển động cơ là gì? - Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vậtđó so với các vật khác theo thời gian. - Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó,ta có thể coi vật như một chất điểm - một điểm hình học và có khối lượng của vật. - Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định.Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. 3. Xác định vị trí của một chất điểm Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệtọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. 4. Xác định thời gian - Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thờigian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó. - Như vậy để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian.Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó mốc 0 được chọn ứng với mộtsự kiện xảy ra. 5. Hệ Quy chiếu Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợpthành một hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian. 6. Chuyển động tịnh tiến Chuyển động tịnh tiến là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ củavật chuyển động luôn luôn song song với chính nó. Trong chuyển động tịnh tiến, quỹ đạocủa tất cả các điểm trên vật đều giống nhau, có thể chồng khít nên nhau được. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Độ dời a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t1, chất điểm ởvị trí M1. Tại thời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2. Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất 1Động học chất điểmđiểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2. Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chấtđiểm trong khoảng thời gian nói trên. s1 M 1M 2 O M1 M2 b) Độ dời trong chuyển động thẳng -Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệtrục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trụcấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới M 1M 2 bằng: x = x2 – x1; trong đó x1 , x2 lần lược làtọa độ của các điểm M1 và M2 trên trục Ox. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M1M2 , ta xétgiá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. M2 M1 M2 M1 2) Độ dời và quãng đường đi Nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trụctọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. 3. Vận tốc trung bình Vectơ vận tốc trung bình vtb của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 bằng thương số của vectơ độ dời M1M 2 và khoảng thời gian t = t1 – t2 : M 1M 2 vtb ; vtb M 1 M 2 t Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc trung bình có phương trùng với đường thẳngquỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơvận tốc trung bình bằng: x2 x1 x vtb t2 t1 t trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 .2Động học chất điểm s M1M 2 M1 O x1 x M2 x2 Độ dời Vận tốc trung bình = Thời gian thực hiện độ dời. Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. Ở lớp 8, ta biết tốc độ trung bình của chuyển động được tính như sau: Quãng đường đi được Tốc độ trung bình = Thời gian đi hết quãng đường 4. Vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v , là thương số của vectơ độ dờiM 1M 2 và khoảng thời gian t rất nhỏ thực hiện độ dời đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức vật lý căn bản bài toán động học phương trình chuyển động vận tốc gia tốc chuyển động tròn động học chất điểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 167 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 134 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 49 0 0 -
29 trang 44 0 0
-
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 37 0 0 -
Khảo sát động lực học cần trục tự hành dẫn động điện khi nâng vật từ nền
3 trang 35 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương 1 có đáp án (Chương 1, 2, 3)
50 trang 33 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Tính toán động lực học của dây bảo hiểm an toàn lao động
18 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
182 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 33 0 0