Danh mục

ĐỘNG KINH – Phần 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinh Các mô hình sinh hoá cho thấy các hệ thống sau có vai trò chính trong cơ chế bệnh sinh của động kinh:1- Sự chuỷên dịch điện giải/ các kênh ion 2- Sự trao đổi năng lượng của các neuron kể cả giảm tổng hợp ATP.3- Rối loạn thăng bằng trong dẫn truyền thần kinh hưng phấn và ức chế 4- Các thụ cảm thể màng.Trong thực tế nếu một thuốc có tác dụng cắt cơn co giật cấp tính người ta nói thuốc đó có tác dụng anticonvulsive....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘNG KINH – Phần 5 ĐỘNG KINH – Phần 52- Những cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinhCác mô hình sinh hoá cho thấy các hệ thống sau có vai trò chính trong cơ chế bệnhsinh của động kinh:1- Sự chuỷên dịch điện giải/ các kênh ion2- Sự trao đổi năng lượng của các neuron kể cả giảm tổng hợp ATP.3- Rối loạn thăng bằng trong dẫn truyền thần kinh hưng phấn và ức chế4- Các thụ cảm thể màng.Trong thực tế nếu một thuốc có tác dụng cắt cơn co giật cấp tính người ta nóithuốc đó có tác dụng anticonvulsive. Tác dụng chống động kinh (antiepileptic) lànhững thuốc có thêm tác dụng xa trên bình diện bệnh sinh động kinh. Về cơ bảncác thuốc chống động kinh có những cơ chế tac dụng chính sau:1- Làm giảm tính tăng kích thích của các neuron thông qua tác dụng trực tiếp l êncác kênh ion2- Hạn chế mối liên hệ về không gian và thời gian3- Làm biến đổi dẫn truyền xinap thông qua tác dụng lên hệ thống các chất dẫntruyền thần kinh4- Làm tăng chức năng ức chế trung ương thần kinh.ở đây người ta thấy vai trò quan trọng của chất dẫn truyền ức chế GABA. Dựatrên cơ chế tác dụng người ta chia các thuốc chống động kinh thành nhiều nhómkhác nhau (Bảng 3).Theo những kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả các cơ chế đó có thể tóm lược lạinhư sau:- Diphenylhydantion (PHT) và Carbamazepin (CBZ) có tác dụng làm bền vữngmàng. trongkhi Valproic axit (VPA), Benzodiazepin , Phenobarbital (PB) là cácthuốc chống động kinh có phổ tác dụng rộng, tác dụng chống động kinh của chúngthông qua cơ chế làm tăng hoạt tính GABA lực (GABAerge).PHT đặc biệt có tác dụng trên sự vận chuyển ion (làm giảm dòng ion Na+ và Ca2+vào khoang nội bào) đồng thời cũng có ảnh h ưởng tới sự giải phóng các chất dẫntruyền (GABA, Adenosin). Các cơ chế feedback ức chế (kể cả ở thân não) tănghoạt tính.CBZ đặc biệt làm giảm tính thấm màng đối với natrium và kalium, làm tăng nồngđộ Norepinephrin và bloc tái thu nhận catecholamin. Hơn nữa CBZ còn tác dụnglên cac chất dẫn truyền (v.d. Adenosin) và làm giảm giải phóng canxi- calmodulin(calmodulin là cá protein có gắn Ca).PB làm giảm giải phóng nhiều chất dẫn truyền thần kinh khác nhau (GABA, axitglutamic, asparrtat, achetylchlin, norepinephrin).Ethosuximid (Etho) ức chế dòng T-kalium vào trong tế bào của các neuron đồi thị.Nó ức chế men Succinatsemialhydrogenase. Men này tham gia tổng hợp gamma-hydroxybutteric axit. Chính axit này dẫn đến tình trạng abscense với những biểuhiện phức bộ nhọn- sóng trên EEG.VPA một mặt làm bền vững màng, mặt khác làm tăng hoạt tính dãn truyền GABA.Nó làm tăng nồng độ GABA bằng cách bloc men GABA- transaminase.Etho. bloc quá trình mở những kênh Canxi tuyp T ở màng các neuron đồi thị đã bịcô lập, tạo điều kiện cho hiệu ứng ức chế của thụ cảm thể GABA hoạt động thaythế cho những kênh Canxi tuýp T. Tác dụng của VPA lên GABA ở các vùng nãokhác nhau có khác nhau. Ngoài ra PTA còn làm giảm sự giải phóng Gamma-Hydroxybutyrat- as partat vàlàm giảm sự phóng điện lặp lại tần số cao ở cácneuron trung ương.Benzodiazepin tác động lên một loạt các chất dẫn truyền thần kinh, quan trọngnhất là GABA. Nó làm tăng sự gắn GABA vào các thụ cảm thể. Thụ cảm thểBenzodiazepin thường đi kèm với các kênh Chlorid và các thụ cảm thể GABAtrong não. GABA giữ một vai trò quan trọng trong sự điều chỉnh tính chịu kíchthích của các neuron thần kinh . Quá trình gắn GABA vào các thụ cảm thể sẽlàm mở các kênh Chlorid. Chlor sẽ vào trong khoang nội bào, giá trị âm củakhoang nội bào tăng lên sẽ gây lên hiệu ứng ức chế. Bacbituric có thể làm tăng sựgắn của Benzodiazepin vào thụ cảm thể qua đó gián tiếp làm tăng hiệu ứngGABA. PTH và CBZ tác động lên tính bền vững của tế bào thông qua kênhNatrium. Ngoài ra Benzodiazepin, PTH và CBZ đều ức chế các kênh Kalium phụthuộc điệ thế.Kalium vào tế bào sẽ gây một loạt các quá trình sinh lý, sinh hoá. Trong quá trìnhkhử cực động kinh (PDS) các điện thế hoạt động đều do Nảtium và Canxium tạonên. Các axit amin ức chế mở kênh Kalium . axit glutamic tác dụng lên nhiềuchủng loại thụ cảm thể màng (NMDA, Quisqualat và Kainat). Các cơ chế tác dụngdẽ nhận biết nhất ở thụ cảm thể NMDA. Thụ cảm thể mở một kênh màng nhấtđịnh, kênh đó đặc trưng bởi tính dẫn cao, bloc Mg2+ phụ thuộc điện thế và tínhthấm đối với Ca2+ và Na +.Các cơ chế tác dụng chính của các thuốc chống động kinh11. Chăm sóc bệnh nhân động kinhChăm sóc toàn diện đối với bệnh nhân động kinh phải đ ược một đội ngũ nhiềuchuyên khoa chỉ đạo. Động kinh học không phải chỉ là một phân khoa của thầnkinh học, tâm thần học, phẫu thuật thần kinh mà sự đối thoại và hợp tác giữa cácchuyên khoa đó có một tầm quan trọng cao nhất. Các nhà chuyên môn y học phảigiữ quan hệ chặt chẽ với cán bộ không thuộc y học: các người công tác xã hội học,các người phụ trách lao động trị liệu, các nhà giáo, các nhà tâm lý lâm sàng,v.v...Sự hợp tác giữa các cán bộ y học v ...

Tài liệu được xem nhiều: