Danh mục

Đông Kinh nghĩa thục trong 100 năm và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 36.66 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Đông Kinh nghĩa thục trong 100 năm và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2 tiếp tục trình bày công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay, xây dựng mô hình xã hội học tập ở nước ta và suy nghĩ về bài học từ Đông Kinh nghĩa thục, chương trình giáo dục lịch sử ở trường trung học miền Bắc (1945-1975), sự hình thành và phát triển của nền giáo dục đại học dưới thời Pháp thuộc, giáo dục Việt Nam thời kì 1945-1954 - diễn trình, thành tựu và kinh nghiệm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông Kinh nghĩa thục trong 100 năm và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2Phần thứ haiCÔNG CUỘC CẢI CÁCHGIÁO DUC Ở VIÊT NAM HIÊN NAY221XÂY DỤNG Mộ HỈNH XÃ HỘI HỌC TẬP ở Nước TAVÀ SUY NGHĨ VỂ BÀI HỌC TỪ ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC•mTS. Nguyễn Như Ất‘Bước vào thê ki XXI nén giáo dục (GD) nước nhà sẽ được tiênhành đổi mới toàn diện như nahị quyết Đại hội Đáng X chi rõ “chuycndần mô hình GD hiện nav santỉ mô hình GD mờ-mô hình xã hội họctập (XHHT) với hệ thống học tập suốt đời. đào tạo liên tục...” . Từ năm1999. Bô Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) và Hội Khuyên học Việt Nam(HKHVN) phối hợp thí diêm xây dựng các Trung tâm học tập cộngđổng (TTHTCĐ), một mô hình xã hội học tập cơ sở. Luật GD 2005 đãthê chc hóa “ Phát tricn GD. xây dựng XHHT là sự nghiệp của Nhànước và cúa toàn dãn” (Điều 12) . “Nhà nước có chính sách phát triênGD thường xuyên, thực hiện CiD cho mọi người, xây dựng XHHT{Điều 44) và đặt TTHTCĐ là một loại “cơ sở CiD thường xuyên” nằmtrong hệ thông GD quốc dân(Mục I), Khoán I , Điều 46). Thú tướngChính phú đã phê duyệt đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2(X)5-2010” .Đến nay đã có trên 8000 TTHTCĐ xã được thành lập trên 64 tinhthành phô trực thuộc, v ề mặt xây dựng cơ sờ lí luận, nám 2007, Thútướng Chính phú giao cho TW HKHVN chủ trì đề tài khoa học độc lậpcấp Nhà nước “Xâv dựng mô hình XIII IT VN” . Cũng đúng năm naychúng ta kí niệm lần thứ 100 sự ra đời Đỏns Kinh nghĩa thục (ĐKNT)(1907-2007). Nhãn sự kiện này chúng lói xin được trình bày vấn đềxây dựng X H H T VN trong thê kì XXI và suy nghĩ về bài học ĐKNTđôi với sự nghiệp này. Đó cử tọa dễ theo dõi. bài viết sẽ đi tìr tóm lượclịch sir ra đời. phát iriển và nội duns cúa khái miệm XHHT; tiếp đếntrinh bày nhận thức về ván dề xây tlựna mô hình XHHT ở nước ta; saucùng sẽ phân tích các bài học truyền thốnu lịch sử cua ĐKNT.Đai hoc Sư pham Thái Nguyên.2231.Vấn đề X H H T : lịch sử ra đừi và phát triển, kinh nghiệmquốc tế, q u a n niệm hiện nay/./.Lịch sử ra đời và phát triến của vấn để XHHTCác ý tướng “GD để thành Người” hay “ Học để làm Người”, “GDcho mọi người”, “Học suốt đời” vốn đã được các nhà tư tưởng từ thờivãn minh cổ đại nêu ra và dược nhiều bậc hiền triết các thời đại nhiềudân tộc nhắc lại nhiều lần với các cách biểu đạt khác nhau Nhưngnăm 1972. chính Edgar Fauré là người đầu tiên nêu ra hai khái niệmgắn liền nhau “ Xã hội học tập “ (Learning society) và “Học tập suốtđời” hav “GD suốt đời” (Lifelong Learning) trong tác phấm nổi tiếngHọc dế tồn tại ” (Learning to he) do UNESCO phát hành.Nãm 1996, UNESCO lại lập ra một uỷ ban (UB) khác là UBquốc tế về GD thế ki XXI” do Jacques Delors làm chú tịch có nhiệmvụ nghiên cứu về những thách thức mà GD phải vượt qua và trình bàydưới dạng một báo cáo nhằm nêu ra các gợi ý và khuyên nghị có thôphục vụ các nhà ra quyết định đề ra các chính sách GD cho thê ki XXIở cấp độ quốc gia và phạm vi toàn cầu. Báo cáo mang tên: Học tập:một kho háu tiềm ẩn”. UB Jacques Delors đã sử dụng và phát triển cácý tưởng nêu trongHọc để tồn tại của Edgar Fauré, đặc biệt là haiquan niệm “học tập suốt đời” và “X HHT” theo tiếp cận mới. UB đưara một sô khuyên nghị quan trọng. Đó là: - GD thê ki XXI phái thựchiện bốn trụ cột (học đê biết, học dc hành, học để cùng chung sống,học đế tồn t ạ i ) ; - Coi GD liên tục suốt đời là chìa khoá mở cửa đi vàothê kí XXI và các nền GD phái định hướng lại theo nguyên tắc GDsuốt đời; - Trong thời đại internet thì XHHT gắn với xã hội thông tin.Tiếp đó năm 1997, UNESCO tổ chức hội nghị quốc tế về GD ngườilớn tại thành phô Hambciurg Liên bang Đức. Hội nghị xác định GDngười lớn phải trở thành không những là quvền lợi học tập của mọingười mà còn là một chìa khóa m ỏ cứa vào thế kí XXI, và GD ngườilớn gán với khái niệm “học tập suốt đời” cũng tuân theo bốn trụ cộtGD cùa thê ki XXI mà UB J. Delors nêu lên, GD thực hiện thông quacác quá trình học tập chính quy và mọi hình thức học tập khác có thecó trong một XHHT đa vãn hóa (bao gồm GD chính quy, CiD không224chính quy, GD phi chính quy). Nám 1990. UNESCO tổ chức hội nghịGD toàn thê giới lán I ra tuyên bố Jomticn về “CiD cho mọi người” vànăm 2000 tổ chức hội nghị GD toan thê giới lẩn 2 thông qua “ Khunghành động Dakar về GD cho moi nỊiười” . Thưc chất đó là các vãn kiệncùa cộng đổng các quốc gia trên thố giới cam kết hành động xây dựngcơ sớ đầu tiên cho nền GD tiếp cận CiD suốt đời và XHHT. Mội nghịBó trướng GD các nước G8 đã họp tại Tokyo (1-2/4/2000) chuẩn bị déán về GD đê đệ trình hội nghị thượng đinh G8 họp ở Okinawa (Nhật)cuối tháng 7-2000, trong đỏ chù trương xây dựniỊ X Illíl , trên quan(li(hi học tập suốt íỉời. Cùng nãm, các Bộ trường GD G8 và Uý viênphụ trách GD của EU đã họp với nhau lần đẩu tiên nhằm cụ thể hoáthêm quan điểm nói trên, xuất phát từ triển vọng của “GD trong một xãhội thôm> tin lù công cụ rất mạnh (lê mà rộiìíỊ cơ hội học tập cho mọingười, nliằm tiên lới XHITỈ Tháng 4 nãm 2000. APEC ...

Tài liệu được xem nhiều: