Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân của các cơn co giật được xác định với khoảng 28% bệnh nhân động kinh cục bộ. Tuy nhiên, động kinh là tự phát, nghĩa là nguyên nhân không được biết. Độ tuổi khởi phát cơn co giật có thể là dấu hiệu nhận biết. Thật sự, động kinh tự phát hiếm khi xảy ra ở trẻ em và thiếu niên, chỉ chiếm khoảng 1% trường hợp. Cơn co giật được khởi phát do những bất thường trong não gây ra bởi các tế bào thần kinh ở vỏ não đồng thời bị kích hoạt, khởi phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động kinh và các nguyên nhân Động kinh và các nguyên nhân Nguyên nhân của các cơn co giật được xác định với khoảng 28% bệnhnhân động kinh cục bộ. Tuy nhiên, động kinh là tự phát, nghĩa là nguyênnhân không được biết. Độ tuổi khởi phát cơn co giật có thể là dấu hiệu nhậnbiết. Thật sự, động kinh tự phát hiếm khi xảy ra ở trẻ em và thiếu niên, chỉchiếm khoảng 1% trường hợp. Cơn co giật được khởi phát do những bất thường trong não gây ra bởi các tếbào thần kinh ở vỏ não đồng thời bị kích hoạt, khởi phát thình lình và đột ngột củanăng lượng điện dẫn đến co giật. Nó phụ thuộc vào vị trí trên não, nơi xảy ra sựtăng hoạt động điện. Những cơn co giật có ảnh hưởng lớn trên những bệnh nhân,từ cơn lú lẫn ngắn đến cơn co giật nhỏ, mất ý thức. Yếu tố di truyền đại diện cho sự đa dạng của cơn co giật, có thể hình thànhnhững dạng khác nhau của bệnh động kinh. Những triệu chứng sau đây bị gây rabởi khiếm khuyết gen đơn: l Động kinh thùy trán về đêm nhiễm sắc thể trội (ADNFLE) bị gây ra bởisự thay đổi của các thụ thể trên não, gọi là neuronal nicotine acetylcholin. l Sự rối loạn bẩm sinh lành tính có tính chất gia đình (BFNC) gây ra bởi sựkhiếm khuyết về gen, ảnh hưởng lên các kênh ion trong các tế bào thần kinh mangkali. Nguyên nhân mang tính di truyền được chứng minh chiếm ít trong độngkinh co giật cơ ở trẻ thành niên, chỉ hiện diện trong 10% số trường hợp. Co giật ở trẻ em Sốt cao co giật: xảy ra ở độ tuổi từ 3 tháng đến 5 tuổi. Khoảng 10 - 15% trẻđộng kinh có tiền căn sốt cao co giật trước khi phát bệnh. Tất cả ảnh hưởng củabệnh thường ngắn và không kéo dài. Tiêm chủng: ở trẻ em, sốt cao do tiêm chủng có thể xảy ra nhưng hiếm khico giật, nếu có thường tạm thời và hậu quả không nặng. Người ta cho rằng, vaccinDTP (bạch hầu, ho gà, uốn ván) có thể là nguyên nhân khởi phát cơn động kinhhoặc những bệnh thần kinh khác. Những chuyên gia cũng khuyên rằng: trẻ có nghingờ về vấn đề thần kinh nên hoãn việc tiêm vaccin cho đến khi tình trạng thầnkinh được làm rõ. Chấn thương: trẻ em có nguy cơ cao về chấn thương đầu. Nghiên cứu chothấy nhiều trẻ em bị nứt sọ với máu tụ có thể là nguy cơ gây tổn thương não. Nhiễm siêu vi: theo một nghiên cứu năm 2001, trong 22 trẻ bị động kinh,test siêu vi phát hiện sự hiện diện của nhiều siêu vi trùng thường gặp ở trẻ em,trong đó có Human herpesvirus 6 gây ban đỏ có liên quan với cơn co giật nặng.Đây là bệnh cấp tính có thể dẫn đến sốt cao và nổi ban nhưng thường lành tính. Bệnh não úng thủy: bệnh đầu nước là tình trạng bệnh thường xảy ra ở trẻ sơsinh và trẻ em, trong đó dịch não tủy tích tụ trong não dẫn đến căng quá mứcnhững khoang trong não (não thất). Áp lực này sẽ dẫn đến hủy mô não. Bệnh đầunước được xem là nguyên nhân không thường gặp gây co giật. Điều trị trongtrường hợp này, đặt thiết bị dẫn lưu dịch (shunt) quá mức từ não đến những phầnkhác của cơ thể. Một nghiên cứu năm 2001 ghi nhận khoảng 20 - 50% trẻ em đượcđặt shunt có thể bị động kinh, đặc biệt nếu shunt được đặt trước 2 tuổi. Loạn sản vỏ não trung tâm: là một bất thường trong sự phát triển của bàothai, có thể gây động kinh trầm trọng và rất khó điều trị. Những nguyên nhân khác: những cơn co giật ở trẻ em có thể do nhữngkhiếm khuyết bẩm sinh, sinh khó hay ngộ độc. Co giật ở người trưởng thành Nghiện rượu: là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của nhữngcơn co giật ở người trưởng thành. Những cơn co giật, thường là cơn co giật lớn(tonic - clonic) toàn thể, xảy ra ở khoảng 10% người trưởng thành khi cai rượu.Cơn co giật đầu tiên xảy ra trong khoảng từ 7 - 48 giờ sau uống rượu, thời giangiữa cơn đầu và cơn cuối thường trong khoảng 6 giờ. Chấn thương đầu: có thể gây co giật, đặc biệt là khi bị chấn thương đầunặng. Cơn co giật đầu tiên liên quan đến tổn thương có thể xảy ra vài năm sau đó.Những bệnh nhân chấn thương đầu nhẹ bị mất ý thức dưới 30 phút, nguy cơ bị cogiật sẽ ít hơn và kéo dài khoảng 5 năm sau chấn thương. Rối loạn giấc ngủ: ở một số người bị rối loạn giấc ngủ, chẳng hạn nhưngưng thở tắc nghẽn khi ngủ hay chứng ngủ rũ (narcolepsy) cũng có thể dẫn đếnco giật. Ngưng thở lúc ngủ và động kinh thùy trán về đêm mang tính di truyền cótriệu chứng tương tự (cảm giác ngột ngạt, vận động thần kinh bất thường trong khingủ, ngủ suốt ngày). Trong một nghiên cứu năm 2000, 1/3 bệnh nhân động kinhkhông đáp ứng với thuốc được chẩn đoán ngưng thở tắc nghẽn lúc ngủ. Một số nghiên cứu cho rằng, những bệnh nhân động kinh và bệnh nhân rốiloạn giấc ngủ nếu được điều trị ngưng thở lúc ngủ thì cơn co giật sẽ giảm. Đột quỵ: co giật cũng là một triệu chứng của đột quỵ. Khoảng 15 - 23% cáctrường hợp tổn thương tại não ở những bệnh nhân đột quỵ nhẹ có thể gây co giật. Những nguyên nhân khác: + Nghiện thuốc hay cai t ...