Danh mục

Động lực học công trình có gắn thiết bị chống rung thụ động chịu tác dụng của xung tuần hoàn với thời gian hữu hạn dạng hình sin nửa bước sóng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Động lực học công trình có gắn thiết bị chống rung thụ động chịu tác dụng của xung tuần hoàn với thời gian hữu hạn dạng hình sin nửa bước sóng đưa ra một vài đánh giá về một số yếu tố của tải trọng xung ảnh hưởng đến trạng thái và tính chất dao động của công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực học công trình có gắn thiết bị chống rung thụ động chịu tác dụng của xung tuần hoàn với thời gian hữu hạn dạng hình sin nửa bước sóngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH CÓ GẮN THIẾT BỊ CHỐNGRUNG THỤ ĐỘNG CHỊU TÁC DỤNG CỦA XUNG TUẦN HOÀNVỚI THỜI GIAN HỮU HẠN DẠNG HÌNH SIN NỬA BƯỚC SÓNG Phạm Viết Ngọc Trường Đại học Thủy lợi, email: ngocpv_sb@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG toàn theo thời gian. Còn khi đoàn tàu di Việc nghiên cứu các thiết bị chống rung chuyển qua phần nối tiếp giữa hai đoạn raytrong công trình xây dựng dân dụng, công không bằng phẳng gây ra các tiếng cạch,nghiệp; trong kỹ thuật quân sự; các thiết bị và cạch, cạch... thì có thể coi như các xung lựccông trình giao thông, thủy lợi... do ảnh tác dụng tuần hoàn theo thời gian.hưởng của tải trọng động là hết sức cần thiết Với tải trọng xung tuần hoàn theo thời gian,và có ý nghĩa quan trọng trong thiết kế tính như hình 1, thì trong một chu kỳ dao động T (T=2π) của công trình, hình dạng, độ lớn vàtoán độ bền và tuổi thọ của công trình. thời gian tác dụng ảnh hưởng đến trạng thái và Có 2 nhóm thiết bị chống rung chính là tính chất dao động của công trình.chống rung chủ động và chống rung thụđộng. Thiết bị chống rung chủ động là thiếtbị mà khi được gắn vào công trình sẽ bổ sungnăng lượng để ngăn cản chuyển động củacông trình. Còn thiết bị chống rung thụ độnglàm việc trên nguyên lý: năng lượng tự sinhra do ta điều chỉnh tính toán thiết bị chốngrung hoạt động ngược pha dao động của côngtrình làm triệt tiêu một phần hoặc toàn bộphần năng lượng này. Đi sâu vào nghiên cứu thiết bị chống rungthụ động cho công trình dao động có cản masát nhớt phụ thuộc vận tốc chuyển động, Hình 1. Một số dạng tải trọng xungngười ta thấy rằng có hai dạng tải trọng biến tuần hoàn theo thời gian:đổi tuần hoàn theo thời gian tác dụng lên a) Xung tức thời;công trình là: tải trọng biến đổi điều hòa và b) Xung chữ nhật với thời gian tác dụng t0;tải trọng xung. Có thể lấy ví dụ: tải trọng gió c) Xung tam giác với thời gian tác dụng t0;tác dụng hàng ngày lên các nhà chung cư cao d) Xung dạng nửa bước sóng hình sintầng có thể coi là dạng tải trọng hình sin điểu Trong khuôn khổ báo cáo này tác giảhòa biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Còn tải mong muốn đưa ra một vài đánh giá về mộttrọng gió giật trong các cơn bão lên nhà cao số yếu tố của tải trọng xung ảnh hưởng đếntầng được xem như là các xung lực tác dụng trạng thái và tính chất dao động của côngtuần hoàn theo thời gian. Một ví dụ khác: khi trình. Và đặc biệt đi sâu nghiên cứu dạng tảiđoàn tàu di chuyển trên đường ray thì lực tác trọng xung dạng hình sin nửa bước sóng vớidụng của động cơ đầu kéo làm cho đoàn tàu thời gian tác dụng t0, là dạng tải trọng thườngdao động theo dạng tải trọng điều hòa tuần xảy ra trong thực tế công trình làm việc. 66 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-22. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điểm cuối của một chu kỳ thì phương trình Sơ đồ tính của công trình có gắn thiết bị dao động và phương trình vận tốc của kết cấuchống rung có dạng như hình 2. phải có chung một giá trị. Tại thời điểm t0 và t0+2π cũng tương tự như vậy. Phương trình dao động và phương trình vận tốc thiết bị chống rung tương tự như vậy. Các điều kiện biên của bài toán là: x1 (T)  x1 (0); x 2 (T)  x 2 (0); x1 (T)  x1 (0); x 2 (T)  x 2 (0);     (2) x1 (t 0  2)  x1 (t 0 ); x 2 (t 0  2)  x 2 (t 0 ); x1 (t 0  2)  x1 (t 0 ); x 2 (t 0  2)  x 2 (t 0 );     ...

Tài liệu được xem nhiều: