Danh mục

Dòng mực cũ - Phần 20

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 51.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 20Nghĩ miên man về quẹ nhà trong đêm cuối năm, Minh bất chợt mỉm cười vì nhớ đến Lụa, người đàn bà trẻ lỡ làng mà Minh từng đứng ra chống đỡ giùm ở sân đình. Đến giớ này, mỗi lần nghĩ lại, Minh vẫn ngầm hãnh diện về việc làm ấy vì anh biết dân làng vẫn dành cho anh sự cảm phục hiếm thấy bởi anh dám đơn thân độc mã phá vỡ bức tường hủ tục từ ngàn đời. Duy có điều cũng từ dạo ấy, mỗi lần về làng, Minh cứ phải tránh né Lụa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng mực cũ - Phần 20 Phần 20Nghĩ miên man về quẹ nhà trong đêm cuối năm, Minh bất chợt mỉm cười vì nhớ đếnLụa, người đàn bà trẻ lỡ làng mà Minh từng đứng ra chống đỡ giùm ở sân đình. Đếngiớ này, mỗi lần nghĩ lại, Minh vẫn ngầm hãnh diện về việc làm ấy vì anh biết dânlàng vẫn dành cho anh sự cảm phục hiếm thấy bởi anh dám đơn thân độc mã phá vỡbức tường hủ tục từ ngàn đời. Duy có điều cũng từ dạo ấy, mỗi lần về làng, Minh cứphải tránh né Lụa vì Lụa hay tìm gặp, biếu xén quà cáp để tạ ơn. Lụa vẫn còn xinhxắn lắm, mà dường như ăn nên làm ra. hoặc có người bí mật chu cấp, nên áo quầnbỗng tơm tất hơn nhiều. Căn nhà nhỏ mái tranh đất xiêu vẹo của Lụa cũng mới đượclợp lại, càng gây thắc mắc hơn cho dân làng hiếu kỳ. Bà Truyền luôn miệng nhắc nhởMinh:- Này! Mẹ bảo thật! Chớ có dạy mà léng phéng với con gáy ấy! Con là người có ănhọc. Còn nó, chẳng qua cũng chỉ là thứ mèo mả gà đồng, ai tấp vào cũng được! Đừngcó để mang tiếng, con nhé!Mỗi lần nghe mẹ cảnh cáo, Minh chỉ cười bởi mẹ anh đang dặn những điều thừa thãi.Chính bản thân Minh cũng phải giữ gìn cho bản thân để tránh mọi sự ngờ vực củathiên hạ vốn lắm điều. Anh mà yếu lòng dan díu với Lụa thì việc anh bênh vực Lụa ởsân đình có còn ý nghĩa gì nữa đâu!Riêng ông phó lý Phúc, chú của Minh, tuổi mới ngoài 40, hễ gặp Minh thì lôi ra ngaymột góc vắng, tò mò hỏi có một câu:- Thế cháu có biết đứa nào nó ngủ với cái Lụa không?Nhìn nét mặt đau khổ của ông chú, Minh toan phì cười, nhưng anh cố nhịn. Dù sao thìông đã là cái dù che chở cho anh trong cuộc đấu khẩu ở sân đình. Minh lắc đầu:- Thư a chú, không!Ông chú nhìn thằng cháu ngạc nhiên:- Cái Lụa nó không cho cháu biết hay sao?- Thưa, cô ấy chả nói, mà cháu cũng chả hỏi!Ông chú gắt nhẹ:- Sao không hỏi nó?- Hỏi làm gì hả chú?Ông chú bứt rứt khó chịu, nhăn mặt đáp:Ơ hay! Hỏi làm gì à! Phải hỏi cho biết chứ lị! Để thế thì người này cứ nghi ngờngười kia, lôi thôi lắm!Ông Phúc nói đúng. Đứa con của Lụa là một nghi vấn lớn trong làng Hải Ninh. Mỗilần Lụa bế nó đi ngoài đường, người ta cứ đăm đăm nhìn mặt nó xem nó giống ai! Rồiđoán già đoán non, gán cho ông này ông nọ, lắm khi cãi nhau vì ngờ vực! Ông Phúc thathiết dặn Minh:- Bận sau, hễ găp cái Lụa, cháu nhớ hỏi xem bố đứa bé là ai? Cháu hỏi thì thế nào cáiLụa nó cũng nói vì nó nể mặt cháu!Minh cười xòa:- Vâng, cháu hỏi thì thế nào chị ấy cũng nói thật. Nhưng cháu chắc chả hỏi đâu!...Ngừng một chút, Minh nghiêm trang tiếp:- Duy có điều cháu thấy là, hình như đứa bé ấy có nét hao hao giống chú!Ông Phúc mắng:Cái mồm mày! Chỉ ăn nói lăng nhăng! Tao mà thèm cái thứ ấy hay sao!Năm nay không về được, ngồi trên hè phố nhìn người qua lại đón Xuân, Minh thấynao nao những kỷ niệm quê nhà, những bóng dáng thân yêu, mới đây thôi mà tưởngchừng như đã lâu lắm! Anh định sáng mùng 1 Tết sẽ đến nhà bà dì ở phố Hàng Bạccho phải phép.Rồi sau đó, dành hết những ngày xuân còn lại cui chơi với ông Sửu.Minh uống cạn tách trà rồi đứng dậy chào ông Sửu, băng qua đường, leo lên gác căntrọ, Minh lại trở về ngay với nỗi cô đơn. Anh thấy đêm nay quạnh hiu lạ thường, làmanh ra riết nhớ đến cái Tết ở quê nhà. Giờ này, gia đình Minh ở Hải Ninh chắc hẳnđang quây quần nấu bánh chưng và ông bà Truyền tránh sao khỏi rơi lệ khi cả nhàcùng nhắc đến Minh. Minh thở dài cởi áo quăng lên mặt bàn, cái bàn gỗ mộc quanhnăm chất đầy các loại báo: La Jeune Indocine của Vũ Đình Ly, La Tutte của Tạ ThuThâu, La Tribune Indochinoise của Bùi Quang Chiêu, Tiếng Dân của Huỳnh ThúcKháng v.v... Minh ra sau múc thau nước rửa mặt rồi quay vào, lên giường, buông mùngnằm. Khá lâu không được ngủ, anh lại ngồi lên, bước xuống, đốt thuốc lá và đứngtrong cửa sổ trông ra. Con đường khuya thưa thớt người qua lại. Chỉ thỉnh thoảng mớithấy một gã đội xếp đạp xe thong thả đi tuần đêm dưới ánh đèn mờ nhạt trong hơisương.Buổi trưa hôm 26 Tết, Minh đang ngồi chơi với ông Sửu, nghe ông say sưa bàn về cáithú rút bất và đánh tam cúc ngày đầu năm thì có khách tìm đến. Thoáng thấy có ngườiquen đứng lớ ngớ trước cửa, Minh vội cáo lỗi và chạy qua đường đón khách. Minhmời khách lên gác. Nhưng khách không lên mà rủ Minh đi tìm một nơi khác. Đó là ôngVương Luân , một nhà báo đàn anh xuất thân từ Nam Phong tạp chí mà giới viết láchthường gọi đùa là Khâm Thiên công tử. Vương Luân có cái tên ấy là vì ông quá mêcái thú cô đầu, bao nhiêu tiến kiếm được đều đổ vào gần hết cho các nhà hát. VớiMinh, ông là một người ơn, vì ông từng chỉ dạy cho Minh rất nhiều điều trong nghềcầm bút, nên Ming thường bắt chước truyện Tàu, kêu ông bằng tiên sinh để tỏ ýtrọng vọng. Nói đúng ra thì ông hơn Minh đến gần 10 tuổi, xưng hô như thế cũng làđúng mức, Minh hỏi:- Tiên sinh định đưa đệ đi đâu hôm nay?Vương Luân cười thoải mái:- Cứ đi! Cuối năm phải giải sầu để quên hết chyện năm cũ!Minh cười hỏi lại:- Giải sầu thì chỉ có uống rượu thôi! Dục phá thành sầu duy hưu tửu? Phải không tiênsinh?Vương ...

Tài liệu được xem nhiều: