Danh mục

Đồng Nai - Văn học địa phương: Phần 2

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Văn học địa phương tỉnh Đồng Nai. Nội dung Tài liệu trình bày các kiến thức về văn học địa phương tỉnh Đồng Nai, lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai, địa lý địa phương tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Nai - Văn học địa phương: Phần 2Bài đọc thêm : NÉT KIẾN TRÚC ĐÌNH Ở BIÊN HÒA Người Việt đã đến vùng đất Biên Hòa từ rất sớm để khai khẩn lập nghiệp. Có thểvào khoảng những năm trong thế kỷ XVI. Trong quá trình khẩn hoang lập nghiệp trênvùng đất mới, họ từng bước k hẳng định sự tồn tại của cộng đồng bằng việc ra sức xâydựng một cuộc sống ổn định. Trong đời sống tinh thần, người Việt hình thành những cơsở tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng để gắn kết cộng đồng, thỏa mãn nhu cầu tâm linh. Từ lúc ban đầu, đình làng được d ựng lên với quy mô nhỏ, bằng những vật liệu vốnsẵn có tại chỗ như tre, lá, cây gỗ. Thường thì nhóm cộng cộng đồng dân cư tại một vùngchung sức nhau để dựng lên. Về sau, trong quá trình phát triển, những cơ sở tín ngưỡngđược nâng cấp lên cả quy mô lẫn hì nh thức do sự lớn mạnh của chính cộng đồng dân cưcư trú tại chỗ. Có thể nói, đình làng là một dấu ấn xác định sự hình thành của cộng đồng ngườiViệt trên vùng Biên Hòa. Trải qua bao thời kỳ, qua bao thay đổi về đia lý hành chánh haytác động của xã hội th ì ngôi đình vẫn tồn tại và ẩn chứa những giá trị nhiều đa dạng.Thông thường, mỗi làng người Việt đều có một ngôi đình. Người xưa chọn đất dựng đìnhthờ thần cho nhu cầu tâm linh làng xã nhưng cũng chính là ước vọng sự sung túc, thịnhvượng của cả cộng đồng. Phần lớn những ngôi đình ở Biên Hòa được xây dựng theo kiểu thức kiến trúc nhàtứ trụ. Đây là kiểu thức nhà rường nhưng gian trung tâm gồm 4 cột cái bố trí cách đều; từbốn cột cái, các kèo đấm, kèo quyết đưa ra bốn hướng nhau tạo không gian vuông vức .Đây chính là không gian thiêng, trung tâm cho việc thờ tự chính trong đình. Ngoài chánhđiện, tùy nơi mà ngôi đình có nhà Võ (Vỏ ca), nhà hội, nhà trù (bếp). Theo truyền thống,trên cuộc đất rộng thì ngôi đình bố trí theo thứ tự như: cổng đình, bình phon g, nhà Võ,chánh điện, nhà hội, nhà trù. Nhưng, cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều ngôi đình ởBiên Hòa không theo thứ tự này hoặc không có những nếp nhà ngoài khu chánh điện. Tùynơi mà quy mô và các nếp nhà, vật liệu xây dựng, tôn tạo khác nhau nhưng cơ bản chánhđiện những ngôi đình vẫn giữ được dạng kiến trúc truyền thống này. Hiện nay trên địabàn Biên Hòa có nhiều ngôi đình được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa. Trong năm, lễcácngôi đình thường tổ chức lễ Kỳ yên/ Cầu an rất độc đáo. Những ngôi đì nh với những giátrị ẩn chứa trong nó đã làm phong phú thêm những sắc thái văn hóa, đáp ứng được nhucầu tinh thần của người dân Biên Hòa. ---------------------------------- Bài đọc thêm : VĂN MIẾU TRẤN BIÊN Văn miếu Trấn Biên hình thành sớm n hất ở Nam Bộ (năm Ất Mùi – 1715). Lý dochúa Nguyễn Phúc Chu sai Trấn thủ dinh Trấn Biên và Ký lục Phạm Khánh Đức lựa thônTân Lại, tổng Ph ước Vĩnh (nay là phường Bửu Long, Biên Hòa) để xây dựng Văn miếuTrấn Biên có thể hiểu là vì khi đó Biên Hòa đã là nơi dân cư ổn định, phát triển nhiềumặt. 70 Việc hình thành V ăn miếu Trấn Biên đối với chúa Nguyễn có ý nghĩa như là sựkhẳng định những giá trị văn hóa và cả chính trị ở một vùng đất mới. Gắn liền với Vănmiếu Trấn Biên là một nền giáo dục phát triển khá sớm ở Biên Hòa - Đồng Nai lúc bấygiờ. Trên nền giáo dục ấy cũng đã sản sinh ra những tên tuổi làm rạng rỡ vùng đất phươngNam, đồng thời tô điểm thêm truyên thống văn hóa ngàn năm của dân tộc ta như: VõTrường Toản, Trịnh Hòai Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Địn h, Nguyễn Đình Chiểu. Cũng như những Văn miếu khác, Văn miếu Trấn Biên thờ Khổng Tử, vị khai sángcủa Nho giáo và Nho học. Vì thế ngay từ buổi đầu, Văn miếu Trấn Biên tr ước hết là nơitôn vinh những giá trị của nền giáo dục Nho học. Đầu đời trung hưng (trước năm 1802),đích thân chúa Nguyễn đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hàng n ăm vào ngày đinh mùaxuân và mùa thu. Từ đó về sau (khi nhà Nguyễn đã được thiết lập), khâm mạng vua, quanTổng trấn thành Gia Định đến hành lễ cùng với Trấn quan Biên Hòa và quan Đốc học (vịquan xem việc học ở Trấn Biên Hòa ). Lệ đặt mỗi kỳ là 50 lễ lanh và 50 miếu phụ. Bên cạnh là nơi thờ cúng, Văn miếu ở kinh sư (thủ đô) còn có Quốc tử giám đểgiảng dạy học trò. Ở Biên Hòa, bên cạnh V ăn miếu là Tỉnh học (tr ường tỉnh Biên Hòa).Trường học lớn của cả tỉnh này, mãi đến đời vua Minh Mạng mới dời về thôn Tân Lại(phường Hòa Bình, Biên Hòa). Cũng vào thời vua Minh Mạng, Tr ường phủ Phước Longđã được thành lập ở thôn Bình Lợi, tổng phước Vĩnh (nay là huyện Vĩnh Cửu). Nh ư vậy,Văn miếu Trấn Biên đã đóng vai trò như một trung tâm v ăn hóa, giáo dục của tỉnh BiênHòa xưa. Bởi vậy, khi đáo nhậm (trở lại làm nhiệm vụ cũ), n ăm 1840, quan Bố chánh tỉnhBiên Hòa Ngô Văn Địch đã hết lời ca ngợi Văn miếu Trấn Biên. Do thời gian và những biến cố l ịch sử, Văn miếu Trấn Biên bị tàn phá không cònlại dấu vết (theo “Biên Hòa sử lược” của nhà nghiên cứu Lương Văn L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: