'Đồng nghiệp là thượng đế!'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.26 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều doanh nghiệp đang lấy khẩu hiệu “Khách hàng là thượng đế” làm tiêu chí phát triển hàng đầu, nhưng Chuyên gia về văn hoá doanh nghiệp Paul Spiegelman, một giám đốc điều hành tại Mỹ lại nghĩ khác: Đồng nghiệp mới là thượng đế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đồng nghiệp là thượng đế!” “Đồng nghiệp là thượng đế!”Nhiều doanh nghiệp đang lấy khẩu hiệu “Khách hàng là thượng đế”làm tiêu chí phát triển hàng đầu, nhưng Chuyên gia về văn hoádoanh nghiệp Paul Spiegelman, một giám đốc điều hành tại Mỹ lạinghĩ khác: Đồng nghiệp mới là thượng đế.“Đừng đối xử với nhân viên của mình như hàng hoá”.Theo ông, khách hàng chỉ đứng vị trí số hai. Các nhân viên trong công tymới là số một. “Đừng đối xử với nhân viên của mình như hàng hoá”,Paul nói về việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.“Mỗi tháng, tôi gửi khoảng 50 tấm thiếp cho đồng nghiệp. Chẳng hạn,vào dịp kỷ niệm ngày làm việc đầu tiên của mỗi người ở công ty, tôi đềuviết một tấm thiếp cảm ơn, bày tỏ sự hài lòng của tôi với họ vì khoảngthời gian họ đã dành cho công ty. Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ rằnghành động này lại có tác động lớn đến như vậy. Viết một tấm thiếp chỉmất vài phút, nhưng những mối quan hệ tốt đẹp mà nó tạo ra kéo dàitrong nhiều năm” - Paul kể.Ông cho rằng, các doanh nhân nên hiểu đầy đủ hơn về sức ảnh hưởngmạnh mẽ mà họ có thể tác động đến cuộc sống của nhân viên. Mỗi chủdoanh nghiệp nên nhận ra sự hài lòng và hữu ích của bản thân khi đối xửtốt với đồng nghiệp và giúp họ phát triển không ngừng.Theo lý thuyết của ông, nên hiểu “nhân viên, chứ không phải kháchhàng, mới là thượng đế - người giúp công ty phát triển”?Để tôi dẫn lời Pat Benner, trưởng phòng tài chính của chúng tôi. Khi tôituyển về, anh ấy nghi ngờ về môi trường văn hoá doanh nghiệp của côngty. Nói thẳng ra là anh xem thường, nào là những ngày làm việc mặctrang phục hoá trang, nào là thi tài năng, lễ hội, câu lạc bộ sách, nào làquà tặng và những trò vui đùa phổ biến của nền văn hoá đó.Nhưng đến một ngày, Benner nhận ra rằng, chiến lược của chúng tôi nhưmột “vòng quay”. Đầu tư vào đồng nghiệp khiến họ trung thành. Sự chútâm của nhân viên sẽ khiến khách hàng ấn tượng và họ cũng sẽ trungthành với công ty. Kết quả là lợi nhuận cao hơn và lại có nhiều tiền hơnđể đầu tư trở lại vào các đồng nghiệp. Đó là triết lý kinh doanh củachúng tôi.Và ông cho rằng, triết lý đó phù hợp với tất cả mọi công ty, ở các nướckhác nhau trên thế giới?Tôi không có ý ra vẻ là một nhà quản lý nhìn xa trông rộng tầm cỡ thếgiới. Nhưng không cần phải là một nhà tiên tri mới thấy được những tháiđộ sai lầm nghiêm trọng đang ngày càng nảy nở trong bức tranh về cácdoanh nghiệp. Đội ngũ quản trị bị ảnh hưởng bởi các con số thường chútrọng vào các xu hướng thị trường toàn cầu phức tạp song lại quên mấtcác nguyên tắc cơ bản về lương tâm và tính nhân bản. Khi bạn đối xửvới nhân viên như những người có đóng góp thực sự, điều đó sẽ giúpdoanh nghiệp tiến triển hết sức thuận lợi.Ông mở máy tính, khoe các đoạn video hài được thực hiện hàng năm đểchiếu trong những bữa tiệc nghỉ lễ. Chẳng hạn như giám đốc mặc trangphục đấu bò Tây Ban Nha, đi giày trượt patanh, hay những đoạn băngmô phỏng việc ban lãnh đạo cấp cao lúng túng và phải thoả hiệp trướcnhững tình huống khó khăn. Những việc làm đó, theo ông, sẽ cho mọingười thấy không có sự phân chia cấp bậc ở công ty. Có lúc, ông đội mũnơ trẻ con, cả ngày đi khắp công ty, hay tham gia vào trò chơi ném bánhvà bị ném vào mặt.Liệu điều này có làm giảm uy của nhà lãnh đạo?Không, trái lại nó nhấn mạnh rằng ở đây tất cả đều là con người, tất cảđều làm việc cùng nhau, có mối quan hệ tốt với người khác và luôn vuivẻ.Ông có bao giờ phải sa thải nhân viên của mình không? Ông xử sự thếnào trong những trường hợp đó và người lao động phản ứng thế nào?Sa thải nhân viên là một trong những quyết định khó khăn nhất mà bấtcứ giám đốc nào cũng phải đối mặt, khi người lao động không còn phùhợp với tổ chức và không đáp ứng được yêu cầu công việc. Ở công tychúng tôi còn có sự khác biệt ở chỗ, nếu một người có chuyên môn tốt,nhưng không thể hoà hợp với văn hoá công ty người đó cũng sẽ phải rađi. Tôi học được rằng, khi biết rõ một người sẽ không là thành viên lâudài trong công ty hoặc không có ý định đó, thì tôi hành động ngay.Ông có chắc rằng tất cả các nhân viên trong công ty đều cảm thấy hàilòng? Hay có người dù không vui cũng không dám nói ra?Không có công ty nào 100% nhân viên đều hài lòng. Công ty chúng tôicũng vậy. Chúng tôi tạo môi trường để họ cảm thấy thoải mái nhất, tạomọi điều kiện để người lao động nói lên những nguyện vọng của mìnhvà đề xuất thay đổi.Có khi nào, môi trường văn hoá doanh nghiệp mà ông gây dựng, giúpcông ty vượt qua khủng hoảng?Đó là vào năm 2005 khi công ty đứng trước quyết định phải từ chối mộttrong 10 khách hàng hàng đầu. Tôi thông báo với các nhân viên để họquyết định cách giải quyết với khách hàng lớn đáng giá 1 triệu USD/nămnày. Tôi đã tập hợp ý kiến của mọi người và thảo bức thư gửi cho kháchhàng để từ chối họ. Sau đó, tôi nhận được nhiều bức thư từ đồng nghiệp,nói rằng họ biết ơn vì tôi đã lắng nghe và ghi nhận những lời khuyên củahọ, vì đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đồng nghiệp là thượng đế!” “Đồng nghiệp là thượng đế!”Nhiều doanh nghiệp đang lấy khẩu hiệu “Khách hàng là thượng đế”làm tiêu chí phát triển hàng đầu, nhưng Chuyên gia về văn hoádoanh nghiệp Paul Spiegelman, một giám đốc điều hành tại Mỹ lạinghĩ khác: Đồng nghiệp mới là thượng đế.“Đừng đối xử với nhân viên của mình như hàng hoá”.Theo ông, khách hàng chỉ đứng vị trí số hai. Các nhân viên trong công tymới là số một. “Đừng đối xử với nhân viên của mình như hàng hoá”,Paul nói về việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.“Mỗi tháng, tôi gửi khoảng 50 tấm thiếp cho đồng nghiệp. Chẳng hạn,vào dịp kỷ niệm ngày làm việc đầu tiên của mỗi người ở công ty, tôi đềuviết một tấm thiếp cảm ơn, bày tỏ sự hài lòng của tôi với họ vì khoảngthời gian họ đã dành cho công ty. Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ rằnghành động này lại có tác động lớn đến như vậy. Viết một tấm thiếp chỉmất vài phút, nhưng những mối quan hệ tốt đẹp mà nó tạo ra kéo dàitrong nhiều năm” - Paul kể.Ông cho rằng, các doanh nhân nên hiểu đầy đủ hơn về sức ảnh hưởngmạnh mẽ mà họ có thể tác động đến cuộc sống của nhân viên. Mỗi chủdoanh nghiệp nên nhận ra sự hài lòng và hữu ích của bản thân khi đối xửtốt với đồng nghiệp và giúp họ phát triển không ngừng.Theo lý thuyết của ông, nên hiểu “nhân viên, chứ không phải kháchhàng, mới là thượng đế - người giúp công ty phát triển”?Để tôi dẫn lời Pat Benner, trưởng phòng tài chính của chúng tôi. Khi tôituyển về, anh ấy nghi ngờ về môi trường văn hoá doanh nghiệp của côngty. Nói thẳng ra là anh xem thường, nào là những ngày làm việc mặctrang phục hoá trang, nào là thi tài năng, lễ hội, câu lạc bộ sách, nào làquà tặng và những trò vui đùa phổ biến của nền văn hoá đó.Nhưng đến một ngày, Benner nhận ra rằng, chiến lược của chúng tôi nhưmột “vòng quay”. Đầu tư vào đồng nghiệp khiến họ trung thành. Sự chútâm của nhân viên sẽ khiến khách hàng ấn tượng và họ cũng sẽ trungthành với công ty. Kết quả là lợi nhuận cao hơn và lại có nhiều tiền hơnđể đầu tư trở lại vào các đồng nghiệp. Đó là triết lý kinh doanh củachúng tôi.Và ông cho rằng, triết lý đó phù hợp với tất cả mọi công ty, ở các nướckhác nhau trên thế giới?Tôi không có ý ra vẻ là một nhà quản lý nhìn xa trông rộng tầm cỡ thếgiới. Nhưng không cần phải là một nhà tiên tri mới thấy được những tháiđộ sai lầm nghiêm trọng đang ngày càng nảy nở trong bức tranh về cácdoanh nghiệp. Đội ngũ quản trị bị ảnh hưởng bởi các con số thường chútrọng vào các xu hướng thị trường toàn cầu phức tạp song lại quên mấtcác nguyên tắc cơ bản về lương tâm và tính nhân bản. Khi bạn đối xửvới nhân viên như những người có đóng góp thực sự, điều đó sẽ giúpdoanh nghiệp tiến triển hết sức thuận lợi.Ông mở máy tính, khoe các đoạn video hài được thực hiện hàng năm đểchiếu trong những bữa tiệc nghỉ lễ. Chẳng hạn như giám đốc mặc trangphục đấu bò Tây Ban Nha, đi giày trượt patanh, hay những đoạn băngmô phỏng việc ban lãnh đạo cấp cao lúng túng và phải thoả hiệp trướcnhững tình huống khó khăn. Những việc làm đó, theo ông, sẽ cho mọingười thấy không có sự phân chia cấp bậc ở công ty. Có lúc, ông đội mũnơ trẻ con, cả ngày đi khắp công ty, hay tham gia vào trò chơi ném bánhvà bị ném vào mặt.Liệu điều này có làm giảm uy của nhà lãnh đạo?Không, trái lại nó nhấn mạnh rằng ở đây tất cả đều là con người, tất cảđều làm việc cùng nhau, có mối quan hệ tốt với người khác và luôn vuivẻ.Ông có bao giờ phải sa thải nhân viên của mình không? Ông xử sự thếnào trong những trường hợp đó và người lao động phản ứng thế nào?Sa thải nhân viên là một trong những quyết định khó khăn nhất mà bấtcứ giám đốc nào cũng phải đối mặt, khi người lao động không còn phùhợp với tổ chức và không đáp ứng được yêu cầu công việc. Ở công tychúng tôi còn có sự khác biệt ở chỗ, nếu một người có chuyên môn tốt,nhưng không thể hoà hợp với văn hoá công ty người đó cũng sẽ phải rađi. Tôi học được rằng, khi biết rõ một người sẽ không là thành viên lâudài trong công ty hoặc không có ý định đó, thì tôi hành động ngay.Ông có chắc rằng tất cả các nhân viên trong công ty đều cảm thấy hàilòng? Hay có người dù không vui cũng không dám nói ra?Không có công ty nào 100% nhân viên đều hài lòng. Công ty chúng tôicũng vậy. Chúng tôi tạo môi trường để họ cảm thấy thoải mái nhất, tạomọi điều kiện để người lao động nói lên những nguyện vọng của mìnhvà đề xuất thay đổi.Có khi nào, môi trường văn hoá doanh nghiệp mà ông gây dựng, giúpcông ty vượt qua khủng hoảng?Đó là vào năm 2005 khi công ty đứng trước quyết định phải từ chối mộttrong 10 khách hàng hàng đầu. Tôi thông báo với các nhân viên để họquyết định cách giải quyết với khách hàng lớn đáng giá 1 triệu USD/nămnày. Tôi đã tập hợp ý kiến của mọi người và thảo bức thư gửi cho kháchhàng để từ chối họ. Sau đó, tôi nhận được nhiều bức thư từ đồng nghiệp,nói rằng họ biết ơn vì tôi đã lắng nghe và ghi nhận những lời khuyên củahọ, vì đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 223 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 200 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 187 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 181 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 125 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 122 0 0