Động tác giảm đau khớp cổ.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngồi lâu, làm việc quá sức... Đặc biệt, khi về già hay đau, thoái hóa khớp cổ. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng một số bài tập.Động tác 1: Người nhà đứng sau lưng bệnh nhân, một tay đỡ cằm, tay kia để ở xương chẩm từ từ vận động đầu bệnh nhân qua phải, trái với góc độ tăng dần, khi làm nhớ bảo bệnh nhân không cưỡng lại, đến khi nào thầy thuốc cảm thấy cơ mềm và không thầy trở lực gì ở tay, lúc đó thầy thuốc sẽ dùng sức hơi mạnh lắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động tác giảm đau khớp cổ.Động tác giảm đau khớp cổNgồi lâu, làm việc quá sức... Đặc biệt, khi về già hay đau, thoái hóa khớp cổ.Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng một số bài tập.Động tác 1: Người nhà đứng sau lưng bệnh nhân, một tay đỡ cằm, tay kia để ởxương chẩm từ từ vận động đầu bệnh nhân qua phải, trái với góc độ tăng dần,khi làm nhớ bảo bệnh nhân không cưỡng lại, đến khi nào thầy thuốc cảm thấycơ mềm và không thầy trở lực gì ở tay, lúc đó thầy thuốc sẽ dùng sức hơimạnh lắc đầu bệnh nhân sang phải và làm tiếp phía bên kia. Trong khi vậnđộng lắc như vậy có thể nghe thấy tiếng kêu ở khớp cổ.Động tác 2: Cẳng tay người nhà để sát bên cổ trái người bệnh, tay kia làmđộng tác nghiêng cổ người bệnh vài lần rồi đột nhiên nghiêng đầu mạnh sangbên trái. Lúc đó có thể gây tiếng kêu ở khớp cổ. Làm tiếp bên cổ phải cũngnhư bên cổ trái.Động tác 3: Cẳng tay người nhà để sau gáy người bệnh, tay kia để ở trán, làmđộng tác ngửa cổ, cúi cổ người bệnh vài lần rồi đột nhiên ngửa mạnh cổ rasau. Có thể gây tiếng kêu ở khớp cổ.Chú ý: Khi vận động cổ, người bệnh cần phối hợp chặt chẽ để tự nhiên khônglên gân, không cự lại, chỉ trong điều kiện này thủ thuật vận động mới đạt kếtquả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động tác giảm đau khớp cổ.Động tác giảm đau khớp cổNgồi lâu, làm việc quá sức... Đặc biệt, khi về già hay đau, thoái hóa khớp cổ.Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng một số bài tập.Động tác 1: Người nhà đứng sau lưng bệnh nhân, một tay đỡ cằm, tay kia để ởxương chẩm từ từ vận động đầu bệnh nhân qua phải, trái với góc độ tăng dần,khi làm nhớ bảo bệnh nhân không cưỡng lại, đến khi nào thầy thuốc cảm thấycơ mềm và không thầy trở lực gì ở tay, lúc đó thầy thuốc sẽ dùng sức hơimạnh lắc đầu bệnh nhân sang phải và làm tiếp phía bên kia. Trong khi vậnđộng lắc như vậy có thể nghe thấy tiếng kêu ở khớp cổ.Động tác 2: Cẳng tay người nhà để sát bên cổ trái người bệnh, tay kia làmđộng tác nghiêng cổ người bệnh vài lần rồi đột nhiên nghiêng đầu mạnh sangbên trái. Lúc đó có thể gây tiếng kêu ở khớp cổ. Làm tiếp bên cổ phải cũngnhư bên cổ trái.Động tác 3: Cẳng tay người nhà để sau gáy người bệnh, tay kia để ở trán, làmđộng tác ngửa cổ, cúi cổ người bệnh vài lần rồi đột nhiên ngửa mạnh cổ rasau. Có thể gây tiếng kêu ở khớp cổ.Chú ý: Khi vận động cổ, người bệnh cần phối hợp chặt chẽ để tự nhiên khônglên gân, không cự lại, chỉ trong điều kiện này thủ thuật vận động mới đạt kếtquả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảm đau khớp cổ. Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0