Động thái tái sinh tự nhiên dưới tán của các quần xã thực vật ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện việc kết hợp các phương pháp điều tra thực địa như điều tra sơ thẩm, điều tra theo dõi chi tiết trên các ô định vị trong thời gian 6 năm nhóm nghiên cứu đã đánh giá được động tái sinh dưới tán rừng các thảm thực vật ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động thái tái sinh tự nhiên dưới tán của các quần xã thực vật ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhLâm họcĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN DƯỚI TÁNCỦA CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI,HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINHNguyễn Hoàng Hanh1, Trần Thị Mai Sen2, Lê Hồng Liên3, Cao Bá Kết41,4Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trìnhTrường Đại học Lâm nghiệp2,3TÓM TẮTBằng việc kết hợp các phương pháp điều tra thực địa như điều tra sơ thám, điều tra theo dõi chi tiết trên các ôđịnh vị trong thời gian 6 năm nhóm nghiên cứu đã đánh giá được động tái sinh dưới tán rừng các thảm thực vậtngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả điều tra, theo dõi cho thấy tổ thành tầng câycao và tầng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu tương đối đơn giản, với sự xuất hiện từ 1 - 4 loài ưu thế. Mức độ đadạng sinh học tại khu vực ở mức thấp, dao động trong khoảng từ 0,79 - 1,98 đối với tầng cây cao; 0,61 - 1,74đối với tầng cây tái sinh. Chỉ số đa dạng sinh học có xu hướng tăng lên sau 6 năm, thành phần loài của tầng câycao và tầng cây tái sinh có mối liên hệ rất chặt chẽ. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao cây ở các năm tuântheo luật phân bố giảm. Số cây chết tại các ô định vị nghiên cứu đều thấp hơn số cây bổ sung hàng năm nêntổng số cây tái sinh có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2018 sốcây tái sinh bổ sung, chết và chuyển cấp giảm dần theo cấp chiều cao. Số cây tái sinh bổ sung cũng có xuhướng tương tự khi số cây tại cấp chiều cao nhỏ hơn 0,4 m có giá trị gấp 2 lần tổng số cây tái sinh của 3 cấpcòn lại. Nhìn chung, quá trình phục hồi rừng tự nhiên diễn ra khá tốt, nếu tiếp tục quản lý tốt các hoạt động củacon người, tránh các tác động tiêu cực vào rừng thì các quần xã thực vật ngập mặn tại khu vực nghiên cứu hoàntoàn có khả năng tự phục hồi tự nhiên mà không cần đến các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ.Từ khóa: Đồng Rui, quần xã thực vật, rừng ngập mặn.1. ĐẶT VẤN ĐỀRừng ngập mặn (RNM) xã Đồng Rui huyệnTiên Yên, tỉnh Quảng Ninh được coi là hệ sinhthái (HST) RNM điển hình của khu vực phíaBắc Việt Nam. RNM tại địa phương trước đâycó chất lượng rừng tốt, rất phong phú về sốlượng loài cây, về HST cư trú các loài hải sảnvà động vật đã đem lại nguồn lợi thu nhập tốtcho người dân địa phương. HST RNM ĐồngRui tương đối phong phú với các loài chịu mặncao, không có các loài ưa nước lợ điển hình(Phan Nguyên Hồng, 1999). Trong đó, có cácloài cây đặc trưng như Đâng (Rhizophorastylosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),Trang (Kandelia obovata), đây là các loài vốnphân bố phổ biến ở khu vực này nhưng rất ítgặp ở ven biển Nam Bộ, cũng như chỉ gặp rảirác ở ven viển Trung Bộ.Theo thống kê, trước năm 1975, diện tíchRNM xã Đồng Rui có khoảng hơn 3.000 ha,nhưng do những hoạt động khai thác và nuôitrồng thuỷ sản làm mất đi nhiều diện tích RNMtự nhiên và làm ảnh hưởng đến chất lượng vàquá trình tái sinh, phục hồi của rừng, chỉ còn401.523 ha vào năm 2000. Trước tình hình đó, đãvà đang có rất nhiều chương trình dự án vớimục đích bảo vệ và khôi phục HST RNM tạinơi đây, RNM thường được phục hồi bằng táisinh tự nhiên, hoặc thông qua trồng rừng. Quátrình tái sinh rừng không chỉ đơn thuần là quátrình phục hồi lại rừng mà còn có ý nghĩa quantrọng trong việc ổn định và cố định các vùngđất ven biển. Trong phạm vi bài báo này chúngtôi đánh giá diễn biến quá trình tái sinh tựnhiên dưới tán tại các ô định vị với thời giannghiên cứu 6 năm (2012 - 2018).2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: xã Đồng Rui, huyệnTiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.- Giới hạn nghiên cứu: Bài báo chỉ tập trungnghiên cứu các động thái tái sinh dưới tán củacác quần xã thực vật ngập mặn đặc trưng tạikhu vực chịu tác động của thuỷ triều.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.2. Phương pháp điều traa. Điều tra xác định các điểm nghiên cứuSau khi điều tra sơ thám và tổng hợp, phânTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6 - 2018Lâm họctích số liệu, chúng tôi đã xác định được 13quần xã thực vật ngập mặn (QXTVNM) tạikhu vực này. Do hạn chế về mặt thời gian vànhân lực trong khuôn khổ của nghiên cứu nàychúng tôi đã chọn 4 QXTVNM đặc trưng tạikhu vực (để lập 4 ô định vị (ODV) (số I, II,III, IV) phục vụ nghiên cứu động thái tái sinhdưới tán.Hình 1. Sơ đồ vị trí các ô định vị tại khu vực nghiên cứub. Phương pháp nghiên cứuĐể theo dõi động thái tái sinh tự nhiêndưới tán, nghiên cứu thiết lập 4 ô định vị(ODV) hình vuông (20 x 20 m) (số I, II, III,IV). 4 ODV được thiết lập trên 4 QXTVNMđiển hình tại khu vực nghiên cứu (mỗiQXTVNM một ODV), trên ODV lập 9 ô dạngbản (ODB), mỗi ODB có diện tích 4 m2, tổngdiện tích các ODB là 36 m2, các ODB được bốtrí đều trong ODV (hình 2).Hình 2. Sơ đồ bố trí ODB trong các ODV- Điều tra trong ODV: Điều tra 4 lần vào3/2012, 3/2014, 3/2016 và 3/2018, điều tratoàn bộ tầng cây cao (TCC) trong ODV, toànbộ cây tái sinh (CTS) trong các ODB, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động thái tái sinh tự nhiên dưới tán của các quần xã thực vật ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhLâm họcĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN DƯỚI TÁNCỦA CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI,HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINHNguyễn Hoàng Hanh1, Trần Thị Mai Sen2, Lê Hồng Liên3, Cao Bá Kết41,4Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trìnhTrường Đại học Lâm nghiệp2,3TÓM TẮTBằng việc kết hợp các phương pháp điều tra thực địa như điều tra sơ thám, điều tra theo dõi chi tiết trên các ôđịnh vị trong thời gian 6 năm nhóm nghiên cứu đã đánh giá được động tái sinh dưới tán rừng các thảm thực vậtngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả điều tra, theo dõi cho thấy tổ thành tầng câycao và tầng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu tương đối đơn giản, với sự xuất hiện từ 1 - 4 loài ưu thế. Mức độ đadạng sinh học tại khu vực ở mức thấp, dao động trong khoảng từ 0,79 - 1,98 đối với tầng cây cao; 0,61 - 1,74đối với tầng cây tái sinh. Chỉ số đa dạng sinh học có xu hướng tăng lên sau 6 năm, thành phần loài của tầng câycao và tầng cây tái sinh có mối liên hệ rất chặt chẽ. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao cây ở các năm tuântheo luật phân bố giảm. Số cây chết tại các ô định vị nghiên cứu đều thấp hơn số cây bổ sung hàng năm nêntổng số cây tái sinh có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2018 sốcây tái sinh bổ sung, chết và chuyển cấp giảm dần theo cấp chiều cao. Số cây tái sinh bổ sung cũng có xuhướng tương tự khi số cây tại cấp chiều cao nhỏ hơn 0,4 m có giá trị gấp 2 lần tổng số cây tái sinh của 3 cấpcòn lại. Nhìn chung, quá trình phục hồi rừng tự nhiên diễn ra khá tốt, nếu tiếp tục quản lý tốt các hoạt động củacon người, tránh các tác động tiêu cực vào rừng thì các quần xã thực vật ngập mặn tại khu vực nghiên cứu hoàntoàn có khả năng tự phục hồi tự nhiên mà không cần đến các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ.Từ khóa: Đồng Rui, quần xã thực vật, rừng ngập mặn.1. ĐẶT VẤN ĐỀRừng ngập mặn (RNM) xã Đồng Rui huyệnTiên Yên, tỉnh Quảng Ninh được coi là hệ sinhthái (HST) RNM điển hình của khu vực phíaBắc Việt Nam. RNM tại địa phương trước đâycó chất lượng rừng tốt, rất phong phú về sốlượng loài cây, về HST cư trú các loài hải sảnvà động vật đã đem lại nguồn lợi thu nhập tốtcho người dân địa phương. HST RNM ĐồngRui tương đối phong phú với các loài chịu mặncao, không có các loài ưa nước lợ điển hình(Phan Nguyên Hồng, 1999). Trong đó, có cácloài cây đặc trưng như Đâng (Rhizophorastylosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),Trang (Kandelia obovata), đây là các loài vốnphân bố phổ biến ở khu vực này nhưng rất ítgặp ở ven biển Nam Bộ, cũng như chỉ gặp rảirác ở ven viển Trung Bộ.Theo thống kê, trước năm 1975, diện tíchRNM xã Đồng Rui có khoảng hơn 3.000 ha,nhưng do những hoạt động khai thác và nuôitrồng thuỷ sản làm mất đi nhiều diện tích RNMtự nhiên và làm ảnh hưởng đến chất lượng vàquá trình tái sinh, phục hồi của rừng, chỉ còn401.523 ha vào năm 2000. Trước tình hình đó, đãvà đang có rất nhiều chương trình dự án vớimục đích bảo vệ và khôi phục HST RNM tạinơi đây, RNM thường được phục hồi bằng táisinh tự nhiên, hoặc thông qua trồng rừng. Quátrình tái sinh rừng không chỉ đơn thuần là quátrình phục hồi lại rừng mà còn có ý nghĩa quantrọng trong việc ổn định và cố định các vùngđất ven biển. Trong phạm vi bài báo này chúngtôi đánh giá diễn biến quá trình tái sinh tựnhiên dưới tán tại các ô định vị với thời giannghiên cứu 6 năm (2012 - 2018).2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: xã Đồng Rui, huyệnTiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.- Giới hạn nghiên cứu: Bài báo chỉ tập trungnghiên cứu các động thái tái sinh dưới tán củacác quần xã thực vật ngập mặn đặc trưng tạikhu vực chịu tác động của thuỷ triều.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.2. Phương pháp điều traa. Điều tra xác định các điểm nghiên cứuSau khi điều tra sơ thám và tổng hợp, phânTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6 - 2018Lâm họctích số liệu, chúng tôi đã xác định được 13quần xã thực vật ngập mặn (QXTVNM) tạikhu vực này. Do hạn chế về mặt thời gian vànhân lực trong khuôn khổ của nghiên cứu nàychúng tôi đã chọn 4 QXTVNM đặc trưng tạikhu vực (để lập 4 ô định vị (ODV) (số I, II,III, IV) phục vụ nghiên cứu động thái tái sinhdưới tán.Hình 1. Sơ đồ vị trí các ô định vị tại khu vực nghiên cứub. Phương pháp nghiên cứuĐể theo dõi động thái tái sinh tự nhiêndưới tán, nghiên cứu thiết lập 4 ô định vị(ODV) hình vuông (20 x 20 m) (số I, II, III,IV). 4 ODV được thiết lập trên 4 QXTVNMđiển hình tại khu vực nghiên cứu (mỗiQXTVNM một ODV), trên ODV lập 9 ô dạngbản (ODB), mỗi ODB có diện tích 4 m2, tổngdiện tích các ODB là 36 m2, các ODB được bốtrí đều trong ODV (hình 2).Hình 2. Sơ đồ bố trí ODB trong các ODV- Điều tra trong ODV: Điều tra 4 lần vào3/2012, 3/2014, 3/2016 và 3/2018, điều tratoàn bộ tầng cây cao (TCC) trong ODV, toànbộ cây tái sinh (CTS) trong các ODB, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động thái tái sinh tự nhiên Quần xã thực vật ngập mặn Từng ngập mặn Tầng cây tái sinh Thảm thực vật ngập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 26 0 0
-
Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
11 trang 13 0 0 -
Đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại Xăm Khòe, Mai Châu, Hòa Bình
11 trang 9 0 0 -
10 trang 8 0 0
-
199 trang 8 0 0
-
9 trang 8 0 0
-
7 trang 8 0 0
-
8 trang 6 0 0