Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.64 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mùa nước nổi, cuối tháng 9, chúng tôi theo con đường nhựa từ thị trấn Thanh Bình (huyện Thanh Bình) để đến thị trấn Tràm Chim (huyện Tam Nông). Dưới nền đường cao vút, nước đã ngập lé đé những ruộng mạ xanh dờn. Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là điểm du lịch sinh thái rất hấp dẫn của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Tháp Mười mùa nước nổi Đồng Tháp Mười mùa nước nổiTrong mùa nước nổi, cuối tháng 9, chúng tôi theo con đường nhựa từ thị trấnThanh Bình (huyện Thanh Bình) để đến thị trấn Tràm Chim (huyện Tam Nông).Dưới nền đường cao vút, nước đã ngập lé đé những ruộng mạ xanh dờn.Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là điểm du lịch sinh tháirất hấp dẫn của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nó được xếp trong hệ thống rừngđặc dụng của Việt Nam, trở thành “vườn quốc gia” từ năm 1998 nhằm bảo tồn hệ sinhthái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho các loài chim dicư, đặc biệt là sếu đầu đỏ và bảo tồn các loài động, thực vật, các nguồn gen quý hiếm,duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tàinguyên thiên nhiên.Vào tràm chim bát ngát Chèo xuồng tham quan rừng tràm Gáo GiồngBuổi sáng, chúng tôi thuê chiếc vỏ lãi composite để đi tham quan. Máy nổ bành bạch, vỏxé nước lao trên dòng kinh đỏ màu tràm, bông súng ma nở cánh thì trắng tinh, cánh laitim tím, hoặc phớt hồng. Vỏ lướt qua vạt rau tràng nở bông trăng trắng; một vùng trànngập, hàng hà sa số những chiếc lá sen xanh, lấm tấm điểm những búp sen hồng hoặcnhững cánh sen mãn khai. Tham quan đồng lúa maVun vút lướt qua mắt chúng tôi là vạt rừng tràm mỏng rồi cánh đồng lúa ma xanh dờn tớichân rừng tràm. Người địa phương gọi đây là lúa trời, còn sử gia Trịnh Hoài Đức viếttrong Gia Định thành thông chí là “quỷ cốc”. Hằng năm, vào khoảng tháng Tư Âm lịch,trời bắt đầu mưa, lúa bắt đầu mọc. Đến tháng 4 Dương lịch, lúa nhú cao chừng năm tấc,thân cứng, lá to bản. Mùa nước nổi (từ tháng 8 đến 12 Dương lịch) lúa trổ đòng.Nước dâng tới đâu, ngọn và hột lúa vươn cao lên khỏi nước tới đó. Một tháng sau lúachín. Nắng lên thì lúa rụng, tiếp tục nảy mầm… Lúa trời là đặc sản của thiên nhiên,người xưa thu hoạch bằng cách bơi xuồng con, chính giữa căng bức màn. Khi xuồng lướtqua ruộng lúa, người ta dùng sào đập cho lúa chạm bức màn rơi xuống khoang.Lúa thu hoạch về ngâm nước khoảng ba ngày rồi đem phơi cho rụng đuôi trước khi xay,giã thành gạo nấu ăn. Gạo lúa ma rất ngon cơm, dẻo và thơm. Ngày nay, lúa ma được bảotồn như sản phẩm độc đáo của đất trời, đồng thời làm nguồn thực phẩm cho chim chóc. Sen mọc tràn mặt kinh Vườn quốc gia Tràm ChimTới ruột rừng, nơi có căn nhà sàn nhân viên giữ rừng ở và căn nhà sàn dài làm nơi ănuống, chúng tôi leo lên một đài cao quan sát cảnh hồng hoang của Vườn quốc gia. Rừngtràm rộng 1.800ha, nuôi dưỡng 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá và 147 loàichim nước.Các loài chim thường gặp gồm cò trắng, cò bợ, cò lửa, cò lép, vạc, diệc lửa, diệc xám,điên điển, cồng cộc, tu hú, cu ngói, cu cườm, cu… Trong số đó có 13 lo ài chim quý hiếmthế giới, đặc biệt là hạc, thường gọi sếu đầu đỏ hoặc sếu cổ trụi. Đầu hạc màu đỏ mỏ dài,chân và cổ cao trụi, mình có bộ lông xám tro. Mỗi con hạc nặng tối đa khoảng chục ký. Sếu ở Tràm Chim – Ảnh: Đoàn Hồng/Tuổi TrẻHạc về Tràm Chim vào tháng Giêng, tìm bạn tình vào tháng Năm (trước mùa mưa), sauđó di chuyển t ìm nơi đẻ trứng, nuôi con. Thực phẩm khoái khẩu nhất của hạc là củ nănnhỏ như hột bắp, giống củ cỏ cú.Tại “ruột rừng”, trên nhà thủy tạ xây gạch vững chãi, rộng rãi, chúng tôi thoải mái bàybàn nhậu. Thực phẩm mua ngoài chợ Tràm Chim đem theo với bếp, than, củi nhúm, vàilít rượu và thùng trà đá “chữa lửa”. Mâm nhậu là những tờ báo trải trên nền gạch bông,toàn các món nướng cho gọn. Những con rắn bông súng nhỏ cỡ ngón tay cái cuốn trònnhư chiếc rế nồi đặt trong vỉ cháy nám đen. Loại này dùng tay bẻ từng khúc ngắn chấmnước mắm me ăn vừa giòn da, vừa ngọt thịt, nhai được luôn xương.Cá lóc nướng trui ở Đồng Tháp có vẻ “cao cấp” hơn. Ở đây người ta không gói cá lóc,rau rác bằng bánh tráng, mà bằng bẹn sen (những chiếc lá sen non vành lá cuốn quấn vàotrong). Những chiếc bẹn sen mọc nhiều theo kênh, phải nhanh tay hái khi vỏ lướt qua.Cầm bẹn sen banh ra, nhét thịt cá lóc nướng trui cùng bún và rau rác, chấm nước mắmme, ăn nghe chát chát mùi hoang dã.Đến gáo giồng hoang sơ Bến xuồngRời Vườn quốc gia Tràm Chim, chúng tôi đi trên con đường tắt xuyên ruột tỉnh ĐồngTháp đến Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (thành phố Cao Lãnh), là một trong vài “lõm”hoang sơ của Đồng Tháp Mười xưa. Con đường đan xuyên qua những xóm làng trù mật,có hai hàng tràm xanh mướt phủ bóng mát rượi. Vào cửa Khu du lịch sinh thái GáoGiồng tốn 10.000 đồng/người, nhưng uống trà, ăn hột sen rang, xem phim giới thiệu khudu lịch, nằm võng, câu được cá nhờ nhà bếp nấu nướng đều miễn phí.Chúng tôi mua vé đi xuồng chèo tham quan rừng tràm, thuê nguyên chiếc hết 30.000đồng/chuyến (một chiếc chở tối đa bốn người). Có khoảng mười chiếc xuồng ba lá vớinhững tay chèo là thiếu nữ bận bà ba màu thiên thanh, xinh xắn với ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Tháp Mười mùa nước nổi Đồng Tháp Mười mùa nước nổiTrong mùa nước nổi, cuối tháng 9, chúng tôi theo con đường nhựa từ thị trấnThanh Bình (huyện Thanh Bình) để đến thị trấn Tràm Chim (huyện Tam Nông).Dưới nền đường cao vút, nước đã ngập lé đé những ruộng mạ xanh dờn.Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông (Đồng Tháp) là điểm du lịch sinh tháirất hấp dẫn của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nó được xếp trong hệ thống rừngđặc dụng của Việt Nam, trở thành “vườn quốc gia” từ năm 1998 nhằm bảo tồn hệ sinhthái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho các loài chim dicư, đặc biệt là sếu đầu đỏ và bảo tồn các loài động, thực vật, các nguồn gen quý hiếm,duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tàinguyên thiên nhiên.Vào tràm chim bát ngát Chèo xuồng tham quan rừng tràm Gáo GiồngBuổi sáng, chúng tôi thuê chiếc vỏ lãi composite để đi tham quan. Máy nổ bành bạch, vỏxé nước lao trên dòng kinh đỏ màu tràm, bông súng ma nở cánh thì trắng tinh, cánh laitim tím, hoặc phớt hồng. Vỏ lướt qua vạt rau tràng nở bông trăng trắng; một vùng trànngập, hàng hà sa số những chiếc lá sen xanh, lấm tấm điểm những búp sen hồng hoặcnhững cánh sen mãn khai. Tham quan đồng lúa maVun vút lướt qua mắt chúng tôi là vạt rừng tràm mỏng rồi cánh đồng lúa ma xanh dờn tớichân rừng tràm. Người địa phương gọi đây là lúa trời, còn sử gia Trịnh Hoài Đức viếttrong Gia Định thành thông chí là “quỷ cốc”. Hằng năm, vào khoảng tháng Tư Âm lịch,trời bắt đầu mưa, lúa bắt đầu mọc. Đến tháng 4 Dương lịch, lúa nhú cao chừng năm tấc,thân cứng, lá to bản. Mùa nước nổi (từ tháng 8 đến 12 Dương lịch) lúa trổ đòng.Nước dâng tới đâu, ngọn và hột lúa vươn cao lên khỏi nước tới đó. Một tháng sau lúachín. Nắng lên thì lúa rụng, tiếp tục nảy mầm… Lúa trời là đặc sản của thiên nhiên,người xưa thu hoạch bằng cách bơi xuồng con, chính giữa căng bức màn. Khi xuồng lướtqua ruộng lúa, người ta dùng sào đập cho lúa chạm bức màn rơi xuống khoang.Lúa thu hoạch về ngâm nước khoảng ba ngày rồi đem phơi cho rụng đuôi trước khi xay,giã thành gạo nấu ăn. Gạo lúa ma rất ngon cơm, dẻo và thơm. Ngày nay, lúa ma được bảotồn như sản phẩm độc đáo của đất trời, đồng thời làm nguồn thực phẩm cho chim chóc. Sen mọc tràn mặt kinh Vườn quốc gia Tràm ChimTới ruột rừng, nơi có căn nhà sàn nhân viên giữ rừng ở và căn nhà sàn dài làm nơi ănuống, chúng tôi leo lên một đài cao quan sát cảnh hồng hoang của Vườn quốc gia. Rừngtràm rộng 1.800ha, nuôi dưỡng 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá và 147 loàichim nước.Các loài chim thường gặp gồm cò trắng, cò bợ, cò lửa, cò lép, vạc, diệc lửa, diệc xám,điên điển, cồng cộc, tu hú, cu ngói, cu cườm, cu… Trong số đó có 13 lo ài chim quý hiếmthế giới, đặc biệt là hạc, thường gọi sếu đầu đỏ hoặc sếu cổ trụi. Đầu hạc màu đỏ mỏ dài,chân và cổ cao trụi, mình có bộ lông xám tro. Mỗi con hạc nặng tối đa khoảng chục ký. Sếu ở Tràm Chim – Ảnh: Đoàn Hồng/Tuổi TrẻHạc về Tràm Chim vào tháng Giêng, tìm bạn tình vào tháng Năm (trước mùa mưa), sauđó di chuyển t ìm nơi đẻ trứng, nuôi con. Thực phẩm khoái khẩu nhất của hạc là củ nănnhỏ như hột bắp, giống củ cỏ cú.Tại “ruột rừng”, trên nhà thủy tạ xây gạch vững chãi, rộng rãi, chúng tôi thoải mái bàybàn nhậu. Thực phẩm mua ngoài chợ Tràm Chim đem theo với bếp, than, củi nhúm, vàilít rượu và thùng trà đá “chữa lửa”. Mâm nhậu là những tờ báo trải trên nền gạch bông,toàn các món nướng cho gọn. Những con rắn bông súng nhỏ cỡ ngón tay cái cuốn trònnhư chiếc rế nồi đặt trong vỉ cháy nám đen. Loại này dùng tay bẻ từng khúc ngắn chấmnước mắm me ăn vừa giòn da, vừa ngọt thịt, nhai được luôn xương.Cá lóc nướng trui ở Đồng Tháp có vẻ “cao cấp” hơn. Ở đây người ta không gói cá lóc,rau rác bằng bánh tráng, mà bằng bẹn sen (những chiếc lá sen non vành lá cuốn quấn vàotrong). Những chiếc bẹn sen mọc nhiều theo kênh, phải nhanh tay hái khi vỏ lướt qua.Cầm bẹn sen banh ra, nhét thịt cá lóc nướng trui cùng bún và rau rác, chấm nước mắmme, ăn nghe chát chát mùi hoang dã.Đến gáo giồng hoang sơ Bến xuồngRời Vườn quốc gia Tràm Chim, chúng tôi đi trên con đường tắt xuyên ruột tỉnh ĐồngTháp đến Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (thành phố Cao Lãnh), là một trong vài “lõm”hoang sơ của Đồng Tháp Mười xưa. Con đường đan xuyên qua những xóm làng trù mật,có hai hàng tràm xanh mướt phủ bóng mát rượi. Vào cửa Khu du lịch sinh thái GáoGiồng tốn 10.000 đồng/người, nhưng uống trà, ăn hột sen rang, xem phim giới thiệu khudu lịch, nằm võng, câu được cá nhờ nhà bếp nấu nướng đều miễn phí.Chúng tôi mua vé đi xuồng chèo tham quan rừng tràm, thuê nguyên chiếc hết 30.000đồng/chuyến (một chiếc chở tối đa bốn người). Có khoảng mười chiếc xuồng ba lá vớinhững tay chèo là thiếu nữ bận bà ba màu thiên thanh, xinh xắn với ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch Đồng Tháp địa điểm du lịch du lịch trong nước du lịch Việt Nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch du lịch qua ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
Giới thiệu về Nam bộ và các tuyến du lịch: Phần 2
242 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
146 trang 43 0 0