'Động tiên' giữa đời thực
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động Tiên Sơn với 36 cung động kỳ ảo, nằm trong truyền thuyết về 99 ngọn núi và 99 hồ nước của đồng bào Lự (Tấy Bắc) là biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên của rừng núi nơi đây. Động Tiên Sơn nằm trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Cái tên Tiên Sơn được sử dụng phổ biến từ những năm 1990 trở lại đây do một số người Kinh, khi tới thăm động đã so sánh nó giống như một nơi bồng lai tiên cảnh, có trời, có đất, núi non thủy mặc. Trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Động tiên” giữa đời thực “Động tiên” giữa đời thựcĐộng Tiên Sơn với 36 cung động kỳ ảo, nằm trong truyềnthuyết về 99 ngọn núi và 99 hồ nước của đồng bào Lự (TấyBắc) là biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên của rừng núi nơi đây.Động Tiên Sơn nằm trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh LaiChâu. Cái tên Tiên Sơn được sử dụng phổ biến từ những năm 1990trở lại đây do một số người Kinh, khi tới thăm động đã so sánh nógiống như một nơi bồng lai tiên cảnh, có trời, có đất, núi non thủymặc. Trước đó, động có tên là Đán Đón do người Lự sinh sốngxung quanh khu vực động đặt với ý nghĩa là Đá Trắng. Theo nhiềungười dân kể lại, xưa kia khi động được những người dân địaphương phát hiện, phía trước cửa động có vách đá màu trắng, nênhọ gọi tên động theo nghĩa này. Nhũ đá muôn hình trong động Tiên SơnĐộng Tiên Sơn gắn liền với truyền thuyết về 99 ngọn núi và 99 hồnước trong xanh phẳng lặng của đồng bào Lự nơi đây. Truyềnthuyết kể rằng, 99 ngọn núi chính là biểu tượng cho 99 chàng traikhỏe mạnh, cường tráng còn 99 hồ nước trong xanh chính là hìnhảnh của 99 người con gái cần cù, xinh đẹp. Những ngọn núi và hồnước nối tiếp nhau tạo nên bức tường thành ôm giữ một vùng đấtđai trù phú, phì nhiêu.Nếu so với nhiều động khác đang ngày càng thay đổi bởi sự sắpđặt của con người thì động Tiên Sơn vẫn giữ được vẻ tự nhiên. Đisâu vào động, những khối đá, thạch nhũ muôn hình, vạn dạng dầnlộ ra đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. Trong động còn có mạchnước ngầm, chảy thành dòng suối nhỏ len qua từng khe đá tạo nênnhững tiếng róc rách rất vui tai. Những nhũ đá này đã tồn tại hàng nghìn nămTheo các tài liệu nghiên cứu, động Tiên Sơn được kiến tạo từcarxto (một dạng đá vôi) hàng triệu năm. Trong động có 36 cungkhác nhau, nối tiếp chạy qua hai sườn núi, càng vào sâu khônggian động càng được mở rộng. Mỗi cung động được nhân dânquanh vùng đặt tên linh thiêng như Mẫu Âu Cơ, Lạc Long Quân,Bà Chúa Kho… Tuy vậy, khi vào sâu trong động, người thưởngngoạn sẽ không gặp những hình ảnh hương khói nghi ngút thườngthấy trong các khu động khác, thay vào đó là một không gianthoáng đãng, trong lành.Từ một hang động hoang sơ chưa được cải tạo, khai thác, cây cốium tùm, đến nay, động Tiên Sơn đã trở thành một địa điểm du lịchhấp dẫn nằm trên trục hành lang du lịch Tây Bắc, từ Sa Pa – LàoCai sang Lai Châu. Trong tương lai không xa, động sẽ là điểm đếnkhông thể thiếu của du khách trong và ngoài nước khi đến LaiChâu – Tam Đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Động tiên” giữa đời thực “Động tiên” giữa đời thựcĐộng Tiên Sơn với 36 cung động kỳ ảo, nằm trong truyềnthuyết về 99 ngọn núi và 99 hồ nước của đồng bào Lự (TấyBắc) là biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên của rừng núi nơi đây.Động Tiên Sơn nằm trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh LaiChâu. Cái tên Tiên Sơn được sử dụng phổ biến từ những năm 1990trở lại đây do một số người Kinh, khi tới thăm động đã so sánh nógiống như một nơi bồng lai tiên cảnh, có trời, có đất, núi non thủymặc. Trước đó, động có tên là Đán Đón do người Lự sinh sốngxung quanh khu vực động đặt với ý nghĩa là Đá Trắng. Theo nhiềungười dân kể lại, xưa kia khi động được những người dân địaphương phát hiện, phía trước cửa động có vách đá màu trắng, nênhọ gọi tên động theo nghĩa này. Nhũ đá muôn hình trong động Tiên SơnĐộng Tiên Sơn gắn liền với truyền thuyết về 99 ngọn núi và 99 hồnước trong xanh phẳng lặng của đồng bào Lự nơi đây. Truyềnthuyết kể rằng, 99 ngọn núi chính là biểu tượng cho 99 chàng traikhỏe mạnh, cường tráng còn 99 hồ nước trong xanh chính là hìnhảnh của 99 người con gái cần cù, xinh đẹp. Những ngọn núi và hồnước nối tiếp nhau tạo nên bức tường thành ôm giữ một vùng đấtđai trù phú, phì nhiêu.Nếu so với nhiều động khác đang ngày càng thay đổi bởi sự sắpđặt của con người thì động Tiên Sơn vẫn giữ được vẻ tự nhiên. Đisâu vào động, những khối đá, thạch nhũ muôn hình, vạn dạng dầnlộ ra đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. Trong động còn có mạchnước ngầm, chảy thành dòng suối nhỏ len qua từng khe đá tạo nênnhững tiếng róc rách rất vui tai. Những nhũ đá này đã tồn tại hàng nghìn nămTheo các tài liệu nghiên cứu, động Tiên Sơn được kiến tạo từcarxto (một dạng đá vôi) hàng triệu năm. Trong động có 36 cungkhác nhau, nối tiếp chạy qua hai sườn núi, càng vào sâu khônggian động càng được mở rộng. Mỗi cung động được nhân dânquanh vùng đặt tên linh thiêng như Mẫu Âu Cơ, Lạc Long Quân,Bà Chúa Kho… Tuy vậy, khi vào sâu trong động, người thưởngngoạn sẽ không gặp những hình ảnh hương khói nghi ngút thườngthấy trong các khu động khác, thay vào đó là một không gianthoáng đãng, trong lành.Từ một hang động hoang sơ chưa được cải tạo, khai thác, cây cốium tùm, đến nay, động Tiên Sơn đã trở thành một địa điểm du lịchhấp dẫn nằm trên trục hành lang du lịch Tây Bắc, từ Sa Pa – LàoCai sang Lai Châu. Trong tương lai không xa, động sẽ là điểm đếnkhông thể thiếu của du khách trong và ngoài nước khi đến LaiChâu – Tam Đường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch Việt Nam địa điểm du lịch du lịch trong nước du lịch qua ảnh mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịchTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 329 2 0 -
10 trang 95 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 89 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 59 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 44 0 0